Download miễn phí Giáo án môn Kĩ thuật lớp 5





T yêu cầu HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ, H1a (SGK)

-T đặt câu hỏi định hướng quan sát, yêu cầu HS nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thước,màu sắc của khuy hai lỗ.

-T giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, hướng dẫn HS qs mẫu kết hợp với quan sát H1b và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm.

-T tổ chức HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như váo, vỏ gối và đặt câu hỏi để H nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.

-T tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: khuy (hay còn gọi là cúc hay nút) được làm vằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy). Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết.Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Các lần khâu còn lại T gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
-T hướng dẫn H quan sát H5, 6 (SGK). Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
T nhận xét, hướng dẫn HS thực hiên thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. T hứơng dẫn kỹ HS cách lên kim nhưng không qua lỗ khuy và cách quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đuờng quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm. Sau đó, T yêu cầu HS kết hợp qs khuy đính trên sp may mặc và H5 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK.
- T hướng dẫn nhanh lại các bước đính khuy.
- T gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.
T tổ chức cho HS gấp nẹp, khâu lược nẹp
H quan sát
H trả lời câu hỏi
H nghe, quan sát, nhận xét
H quan sát, trả lời câu hỏi
H nghe
H đọc SGK, trả lời câu hỏi
H đọc SGK, trả lời câu hỏi
H quan sát, lắng nghe
H trả lời câu hỏi.
H quan sát
H đọc SGK, quan sát
H đọc SGK, trả lời câu hỏi
H nghe, quan sát
H nghe
H nghe và quan sát
H thực hành
Kỹ thuật 5: Bài 2: Thêu dấu nhân (Tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần:
Biết cách theo dấu nhân
Thêu được các mũi thêu cá nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu thêu dấu nhân
Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
Vật liệu và công cụ cần thiết:
1 mảnh vải trắng hay màu (35x35cm)
Kim khâu len
Len (sợi) khác màu vải
Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
HĐ1(10p) :Quan sát nhận xét mẫu
HĐ2:(15p) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
HĐ3(5p)
Củng cố dặn dò
T giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt các câu hỏi định hướng về đặc điểm của đường thêu
T tóm tắt những nội dung chính của HĐ 1
T hướng dẫn H đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu nhân
T đặt câu hỏi yêu cầu H dựa vào nội dung mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) nêu cách vạch đường thêu dấu nhân, yêu cầu H so sánh với thêu chữ V
T gọi H lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân, T cùng H quan sát và nhận xét
T hướng dẫn H đọc mục 2a và quan sát hình 3(SGK) để nêu cách bắt đầu thêu
T căng vải đã vạch dấu lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3
T gọi H đọc mục 2b,mục 2c và quan sát hình 4a, 4b ,4c ,4d(SGK) để nêu cách thêu.
T yêu cầu H thực hiện các mũi tiếp theo.
T hướng dẫn H quan sáy hình 5 (SGK)
T hướng dẫn nhanh lần thứ 2
T yêu cầu H nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
T kiểm tra sự chuẩn bị của H và cho H thực hành thêu dấu nhẩntên giấy ô li.
T nhắc H về nhà tập thêu.
H nghe
H nghe bổ sung
H quan sát nắm cách làm
H thực hiện ở bảng
H quan sát ở SGK
H quan sát
H thực hành và chuẩn bị bài sau.
Kỉ thuật 5 Thêu dấu nhân (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau
Thêu được ít nhất năm dấu nhân đường thêu có thể bị dúm
Không bắt buộc H năm thực hành tạo ra sản phẩm thêu và H nm có thể thực hành đính khuy
Với H khéo tay thêu được ít nhất tám dấu nhân và biết thêu dấu nhân và thêu trang trí sản phẩm đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu thêu dấu nhân
Một số mẫu thêu cúa năm trước
Vật liệu và công cụ cần thiết (vải ,kim, len , khung thêu )
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Của trò
Bài củ
HĐ3(15p)
H thực hành
HĐ4(15p)
Đánh giá sản phẩm
*Củng cố
(5p)
T kiểm tra lại đồ dùng học tập
T gọi H nhắc lại cách thêu dấu nhân.
T yêu cầu H thực hiện thao tácthêu 2 mủi thêu dấu nhân.
T nhận xét và hệ thốnglại cách thêu dấu nhân
T hướng dân thêm qua từng thao tác khi thêu dấu nhân.
T lưu ý thêm một số vấn đề.
T kiểm tra sự chuẩn bị của H
T cho H thêu dấu nhân
T cho H thực hành theo nhóm để H trao đổi .
T quan sát H thực hành và uón nắn cho những H còn lúng túng
T tổ chức cho các nhóm ,hay một số H trình bày sản phẩm
T nêu yêu cầu đánh giá
T cử 2-3em lên trình bày sản phẩm
T nhận xét đánh giá kết quả học tậpcủa H theo 2mức
- Hoàn thành (A)
-Chưa hoàn thành (B)
T cho những H hoàn thành sớm đường thêu đẹp cho A+
T nhận xét về tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân
T nhắc H chuẩn bị bài sau.
H chuẩn bị tốt
H nghe
H nhắc lai các thao tác thêu
H nghe
H nắm một số lưu ý khi thêu
H thực hành theo nhóm
H bổ sung cho các H còn Yếu
H trình bày sản phẩm
H nghe T biểu dương sản phẩm làm tốt của H
H nghe nhận xét
H chuẩn bị bài sau
Kỉ thuật 5 Thêu dấu nhân (Tiết 3)
I Mục tiêu
Giúp H hoàn thành bài thực hành ở lớp
Nêu cho được kết quả H
Giáo dục cho H yêu thích sản phẩm của mình biết cách giữ gìn SP
II.Đồ dùng dạy học
Một số sản phẩm năm trước, các công cụ có liên quan
III. các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Của trò
HĐ3(Thực hành)
(15p)
HĐ4
Đánh giá SP
(15p)
*Củng cố(5p)
T gọi H nhắc lại cách thêu dấu nhân
T nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân
T lưu ý thêm cho H nắm thêm một số vấn đề khi thêu dấu nhân
T kiểm tra sự chuẩn bị của H
T cho H thực hành thêu dấu nhân
T cho H thực hành theo nhóm hay theo cặp
T uốn nắn một số H còn lúng túng chủ yếu là các H yếu
T tổ chức cho các nhóm lên trưng bày SP
T nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm (ghi trong SGK)
T nhận xét đánh giá SP theo hai mức
* Hoàn thành
* Chưa hoàn thành
T cho những H xong trước và đẹp thì cho A+
T nhận xét bài học
T dặn H chuẩn bị vải, kim, chỉ,..
Bài sau thêu túi xách
H nhắc lại
H nghe
H chuẩn bị công cụ
H thực hành
H làm theo nhóm
H yếu bổ sung
H các nhóm trình bày
H nghe cách đánh giá
H nghe nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau
Kĩ thuật 5: một số công cụ nấu ăn
và ăn uống trong gia đình
I.Mục tiêu
Biết đặc điểm cách sử dụng, bảo quản một số công cụ nấu ăn và ăn uống thông gia đình
Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụngcụ nấu ăn, ăn uống
II.Đồ dùng dạy học
Một số công cụ nấu ăn thông thường trong gia đình
Tranh ve trong SGK
II.hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Của trò
HĐ1
Xác định cáccông cụ đun, nấu, ăn uống thông thường (15p)
HĐ2
Tìm hiểu các đặc điểm và cách sử dụng bảo quản một số công cụ đun nấu ăn uống trong gia đình
kĩ thuật(15p)
HĐ3(5p)
Củng cố
T đăt câu hỏi và gợi ý cho H các công cụ thông thường để đun, nấu, ăn uống trong gia đình
T ghi tên các công cụ đó lên bảng
T cho H nhận xét và nhắc lại công cụ trong gia đình
Tnêu cách thực hiện hoạt động 2
T cho H thảo luận nhóm về đặc điểm và cách sử dụng
T nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm
T cho H ghi kết quả qua thảo luận theo nhóm
T nhắc H chuẩn bị bài sau
về nhà thực hành lại
H nghe
H quan sát
1-2em nhắc lại
H nắm các thao tác kỉ thuật khâu
H quan sát các hình trong SGK
Nghe các bước làm túi
H chuẩn bị công cụ cho T kiểm tra
H thực hành
H chuẩn bị tiết sau
Kỹ thuật 5: Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu
Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn
Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn và có thể sơ chế một số thực phẩm đơn giản thông thường phù hợp với gia đình
Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh một số thực p...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top