Cuinn

New Member

Download miễn phí Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 20





HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

 - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát một bài.

 - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức mới:

1. Luyện đọc:

- Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài.

 Cá nhân đọc thầm.

Việc 2: Tìm hiểu từ khó.

- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

- Chia sẻ cùng nhau

Việc 3: Luyện đọc

- Luyện đọc theo đoạn.

- Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.

- Đọc trong nhóm

2. Tìm hiểu bài:

- Trả lời các câu hỏi ở SGK

- Chia sẻ trong nhóm

- Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp).

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


TUẦN 20
™—–...................˜–˜
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017
Chào cờ: Theo kế hoạch của nhà trường
TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- HS có năng lực: phân vai đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
- Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài.
Cá nhân đọc thầm.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Chia sẻ cùng nhau
Việc 3: Luyện đọc
- Luyện đọc theo đoạn.
- Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Đọc trong nhóm
2. Tìm hiểu bài:
- Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Chia sẻ trong nhóm
- Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp).
3. Luyện đọc diễn cảm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình luyện đọc đoạn theo vai
- Đọc trước lớp
- Nhận xét các nhóm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:- Em học được điều gì từ bài học này?
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- HS làm được các bài tập : BT1 (b,c), BT2, BT3a.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức lớp chơi trò chơi“Cắt, ghép hình „
- Chia học sinh trong lớp thành các đội, thi nhau cắt ghép hình thang thành hình tam giác như SGK.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1b,c:
- Cá nhân làm vào vở.
( Chú ý vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân.)
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
( Chú ý với trường hợp đổi hỗn số ra số thập phân hay phân số.
- Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- Cá nhân làm vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
Bài tập 3:
a, Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó.
- Cá nhân làm vào vở.
b, Học sinh cần biết: bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường đai bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cô Hạnh muốn tính diện tích một mảnh vườn hình thang. Em hãy giúp cô Hạnh bằng cách nói cho cô nghe cách tính diện tích mảnh vườn hình thang đó.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa
IIII. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài .
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
- Giáo viên ghi đề lên bảng
- Học sinh quan sát tranh và đọc phần gợi ý.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1.Tìm hiểu đề bài
+ Tự đọc đề bài và phần gợi ý đã nêu trên.
+ Thảo luận trong nhóm cùng kiểm tra kết quả.
+ Nhóm trưởng nêu lần lượt các câu hỏi.
+ Cho các bạn trong nhóm nêu câu trả lời trước nhóm, cả nhóm nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
2.Kể trong nhóm và kể trước lớp
+ Luyện kể cả bài.
+ Chia sẻ cùng nhau
+ Dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
+ Gọi các bạn trong nhóm lần lượt kể cá nhân trước nhóm.
+ Nhận xét và sửa sai cho bạn ( nếu có) hay khen ngợi những bạn kể tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê huơng.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Lớp hát bài: Quê hương em
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em
Việc 1: Đọc truyện Cây đa làng em
- Cá nhân đọc thầm bài.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đọc trong nhóm.
Việc 2: tìm hiểu nội dung câu chuyện:
- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi sau câu chuyện.
- Chia sẻ trong nhóm để thống nhất câu trả lời.
2. HS đọc ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Làm bài tập 1:
- Cá nhân suy nghĩ và khoanh vào đáp án đúng. ( Làm vào SGK bằng bút chì).
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Chia sẻ trong nhóm thống nhất kết quả.
2. Liên hệ thực tế:
- HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình.
- HS trao đổi theo câu hỏi sau:
? Bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- Chia sẻ trong nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vẽ tranh những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) CÁNH CAM LẠC MẸ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT2 (a/b).
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
*Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2a, b
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân.
HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM
Nội dung: “ Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương em.
I. Mục tiêu: - Có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc.
- Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước.
- Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam....

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top