Daniels

New Member

Download miễn phí Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 23





A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 1. Khởi động:

Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.

Việc 2: HS tham gia trò chơi.

Việc 3: Nhận xét đánh giá.

2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

 - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?

 HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu.

 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 1: Luyện đọc đúng:

Việc 1: 1HS giỏi đọc bài

Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:

Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)

 Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.

 Lần 1: phát hiện từ khó luyện.

 Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.

 Việc 5: Các

Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.

 Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


TUẦN 23
™—–...................˜–˜
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017
Chào cờ: Theo kế hoạch của nhà trường
TẬP ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
* Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời
Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm
Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
* Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Làm bài 1, 2
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: - HHCN; Phiếu bài tập 3.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có:
Chiều dài 25 dm, chiều rộng 1,5 dm và chiều cao 18 dm;
Chiều dài , chiều rộng và chiều cao
- Cá nhân làm bài.
Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả. Một số HS nêu lại cách tính DTXQ, DTTP hình hộp chữ nhật.
Bài 2: Giải toán:
- Đọc, phân tích bài toán.
- Chia sẻ cách hiểu, các bước giải.
- Cá nhân làm bài.
- 1 H làm bảng lớp, lớp cùng trao đổi, nhận xét kết quả.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cách tính DTXQ, DTTP hình hộp chữ nhật
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. Chuẩn bị : -GV : Các hình ảnh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
III. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trò chơi học tập
- Nghe Gv nêu mục tiêu bài học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Kể chuyện theo nhóm:- Từng nhóm kế câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
HĐ 2: Thi kể trước lớp: Trưởng ban học tập cho thay mặt các nhóm kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác nghe, nhận xét và đặt câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe GV nhận xét. Liên hệ.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng bạn thi kể câu chuyện cho người thân nghe.
Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( T1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã ( phường) đối với cộng đồng.
- kể được một số công việc của UBND xã ( phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Có ý thức tôn trọng UBND xã ( phường).
* GT: Không yêu cầu HS làm Bt4 trang 33.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Làm bài tập :
- Việc 1:Cá nhân làm việc
- Việc 2:Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Việc 3:Báo cáo kết quả trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Tìm hiểu về UBND xã em tại nơi em ở các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm..
CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết): CAO BẰNG
I. Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ.
-Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3).
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Tìm hiểu bài:
- Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai.
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được.
- Báo cáo kết quả.
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Thảo luận và nêu ý kiến.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
- Nghe viết.
- Dò bài, soát lỗi.
Làm bài tập:
Bài 2: Đọc đoạn văn:
a) Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn
b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Đọc và làm bài tập.
- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng.
Bài 3: Viết tên người, tên địa lý mà em biết:
Làm BT theo nhóm sau đó cử thay mặt chơi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
HĐNG: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM
I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS:
- Nhận biết được một số món ăn truyền thống ở địa phương mình.
- Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, dễ thực hiện và cảm nhận được hương vị các món ăn
- GD HS có ý thức giữ gìn văn hóa ẩm thực và giới thiệu các món ăn của địa phương mình.
II.Chuẩn bị: - công cụ để chế biến các món ăn.
- Tranh ảnh một số món ăn truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành
* Việc 1: Giới thiệu các món ăn ở địa phương.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát tranh vẽ ở SGK và thảo luận:
? Đó là món ăn gì?
? Hãy nêu nguyên liệu làm ra món ăn đó?
? Bạn đã từng ăn món ăn đó chưa, nêu cảm nhận, hương vị món ăn?
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và chốt lại một số món ăn ở địa phương: Cháo Hàu ở Quán Hàu, QN; Bánh xèo Quảng Hòa, Quảng Trạch. Cháo canh (ĐH); bánh bột lọc nhân tôm có ở nhiều địa phương.
*Việc 2: Tìm hiểu cách chế biến một số món ăn của địa phương.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nội dung:
? Kể tên những món ăn truyền thống của địa phương mà...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top