daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 6
CHƯƠNG 1 7
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7
1.1. NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC 7
1.1.1. Quan niệm về năng lực huy động kiến thức 7
1.1.2. Vai trò của năng lực huy động kiến thức trong dạy học toán 9
1.2. BÀI TOÁN CƠ BẢN 16
1.2.1. Bài toán 16
1.2.2. Bài toán cơ bản 16
1.2.3. Vai trò của bài toán cơ bản 17
1.2.4. Dạy học sinh phương pháp giải bài tập toán 18
1.3. VÀI NÉT VỀ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHÁ VÀ GIỎI BẬC THCS 20
1.3.1. Đặc điểm nhận thức của HS khá và giỏi bậc THCS 20
1.3.2. Biểu hiện năng lực huy động kiến thức của học sinh THCS trong học tập môn toán. 23
1.3.2.1. Năng lực chuyển hoá nội dung và hình thức bài toán để phát hiện mối liên hệ với các kiến thức đã có 23
1.3.2.2 Năng lực khái quát hoá, tương tự hoá, đặc biệt hoá, xét trường hợp đặc biệt cụ thể 25
1.3.2.2.1 Năng lực khái quát hoá 25
1.3.2.2.2 Đặc biệt hoá 26
1.3.2.2.3. Tương tự hoá 28
1.3.2.2.4. Năng lực đoán vấn đề 33
1.3.2.3. Năng lực nhìn nhận bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau từ đó tìm nhiều cách giải phân tích và tìm cách giải hay nhất 36
1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40
CHƯƠNG 2 41
CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI 41
2.1. CÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 41
2.2. CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HUY ĐỘNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN 43
2.2.1. Biện pháp 1: Giúp học sinh xây dựng và nắm vững các bài toán cơ bản. 43
2.2.2. Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh khả năng liên tưởng tình huống mới với tri thức đã có trước đó để huy động kiến thức vận dụng bài toán cơ bản vào giải quyết vấn đề, bài toán mới. 52
2.2.3. Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh năng lực biến đổi vấn đề, biến đổi bài toán về bài toán cơ bản 55
2.2.3.1. Kỹ năng biến đổi bài toán về dạng thuận lợi cho việc tìm liên hệ với kiến thức đã có của học sinh và điều kiện đã cho của bài toán. 55
2.2.3.2. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng biến đổi bài toán về dạng thuận lợi cho việc tìm liên hệ với kiến thức đã có của học sinh và điều kiện đã cho của bài toán. 58
2.2.3.3. Rèn luyện cho học sinh thói quen khai thác, đào sâu kết quả bài toán. 60
2.2.4. Biện pháp 4: Rèn luyện cho học sinh sáng tạo bài toán mới từ bài toán cơ bản 64
2.2.4.1.Khai thác bài toán dưới dạng chứng minh, quỹ tích, dựng hình, cực trị. 68
2.2.4.2. Khai thác một bài toán theo nhiều cách 71
2.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 99
CHƯƠNG 3 100
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 100
3.2. TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 100
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm 100
3.2.2. Nội dung thực nghiệm 101
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 102
3.3.1. Đánh giá các tiết dạy thực nghiệm 102
3.3.2. Đánh giá bài kiểm tra 103
3.3.3. Đánh giá, phân tích kết quả kiểm tra 106
3.3.3.1. Đánh giá định tính 106
3.3.3.2. Đánh giá định lượng 106
3.3.3.3.Kiểm định giả thiết hai phương pháp: 108
3.4. KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108
KẾT LUẬN 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Trong xu thế hội nhập và phát triển thì Giáo dục & Đào tạo được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm, những mục tiêu về phương pháp giáo dục học sinh được chỉ rõ trong Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dướng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục 2005, chương 2, điều 23)”. Để đạt được mục tiêu đó thì GV là người được giao phó trọng trách tiếp thu những kiến thức, những phương pháp dạy học tiến tiến, hiện đại; Những hiểu biết của mình để truyền đạt, giáo dục cho HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản.
Người giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, phải luôn biết trăn trở để tìm ra những giải pháp tích cực, có hiệu quả cao trong giảng dạy đồng thời giáo dục cho HS phát huy ý thức tổ chức quá trình tự học, tự tìm tòi khám phá tri thức để tự hoàn thiện bản thân. Và một trong những vấn đề mà giáo dục đang quan tâm nữa là làm sao để HS phải biết vận dụng kiến thức đã có của mình vào thực tiễn. Để làm được điều đó thì trước hết phải đào tạo cho họ có trình độ và một năng lực nhất định, và năng lực đó cần được bồi dưỡng thường xuyên.
1.2. Hiện nay, năng lực HĐKT trong dạy học toán ở các trường THCS chưa được quan tâm đúng mức, học sinh còn gặp một số khó khăn trong việc phát hiện cách giải quyết vấn đề. Dạy toán không chỉ đơn thuần là dạy kiến thức mà còn dạy cho học sinh cách huy động kiến thức sao cho phù hợp để khi đứng trước một vấn đề các em có thể biết cách lựa chọn tri thức phù hợp và đúng đắn. Song áp dụng như thế nào còn phụ thuộc vào năng lực HĐKT của chính các em. Với yêu cầu đổi mới dạy học toán ở trường THPT hiện nay đòi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực để tự chiếm lĩnh tri thức cho bản thân.
1.3. Chúng tui nhận thấy rằng các năng lực huy động kiến thức để giải quyết vấn đề tuỳ mức độ khác nhau được vận dụng trong nhiều phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo quan điểm phát hiện. Từ nhu cầu thực tế đó nên cũng đã có một số công trình nghiên cứu về năng lực huy động kiến thức và cách huy động kiến thức có hiệu quả. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống các bài toán cơ bản và phát triển các bài toán đó để giúp học sinh bậc trung học cơ sở rèn luyện năng lực huy động kiến thức thì chưa được quan tâm nhiều. Với lí do đó chúng tui chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức cho học sinh khá, giỏi bậc trung học cơ sở thông qua phát triển các bài toán cơ bản”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xác định các biểu hiện của năng lực huy động kiến thức của học sinh. Từ đó, đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức để giải quyết các bài toán cho học sinh thông qua việc khai thác các bài toán cơ bản.
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Có thể bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức cho học sinh khá giỏi nhằm giải quyết bài toán và phát hiện, tìm tòi các bài toán mới nếu giáo viên chú trọng hoạt động phát triển các bài toán cơ bản ở trường THCS.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của năng lực huy động kiến thức.
4.2. Những quan điểm lý luận về hoạt động kiến tạo nhận thức của học sinh trong quá trình học tập và giải các bài tập Toán.
4.3. Xây dựng một số biện pháp bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức cho học sinh khá, giỏi THCS thông qua phát triển các bài toán cơ bản.
4.4. Tiến hành thực nghiệm s¬ư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực, tính hiệu quả của đề tài.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu lý luận
 Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học môn Toán.
 Các sách báo về phương pháp giải toán phục vụ cho đề tài.
 Các công trình nghiên cứu có các vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài.
5.2. Quan sát
Dự giờ, quan sát việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh trong quá trình khai thác các bài tập sách giáo khoa và các bài tập trong các tài liệu tham khảo.
5.3. Thực nghiệm sư¬ phạm
Tiến hành thực nghiệm s¬ư phạm với lớp học thực nghiệm và lớp học đối chứng trên cùng một lớp đối t¬ượng.
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
6.1. Hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến năng lực huy động kiến thức và bài toán cơ bản.
6.2. Xây dựng một số biện pháp sư phạm có tác dụng bồi dưỡng các năng lực huy động kiến thức cho học sinh khá, giỏi bậc trung học cơ sở thông qua việc phát triển các bài toán cơ bản.
6.3. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho học sinh bậc Trung học cơ sở và các giáo viên dạy Toán.


7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Các biện pháp chủ yếu bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức cho học sinh khá, giỏi
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ Luận văn Sư phạm 0
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho giáo viên ở các trường tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Bồi dưỡng năng lực ứng dụng số phức vào giải toán hình học và lượng giác cho học sinh khá giỏi trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị Luận văn Sư phạm 1
D Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 THPT Luận văn Sư phạm 0
C Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học Huyện Luận văn Sư phạm 0
H Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên Trường Trung học phổ thông Hải An Thành p Luận văn Sư phạm 0
T Phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu qua việc giảng dạy "phương trình hàm" : Luận văn ThS. Giá Luận văn Sư phạm 0
T Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trường trung học phổ thông Tam Đảo tỉnh V Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top