crossfiregames

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tổng hợp tài liệu và nghiên cứu bổ sung về địa chất, khắc họa tính đa dạng và độc đáo về địa chất của vùng nghiên cứu như một tài nguyên vô giá về địa chất xứng đáng được khai thác phục vụ du lịch. Phân loại địa hình, phát hiện những cảnh quan đẹp, hấp dẫn, phục vụ du lịch. Biên tập lại bản đồ nền địa chất cho vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc, xây dựng bản đồ địa mạo và bản đồ tiềm năng du lịch vùng cao nguyên đá vôi Đồng Văn - Mèo Vạc. Trên cơ sở đánh giá toàn diện các điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm phát huy các thế mạnh còn ở dạng tiềm năng phục vụ phát triển kinh tế du lịch bền vững cho vùng cao nguyên đá, đủ điều kiện để xây dựng một công viên địa chất (Geopark)
Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên (chủ yếu là địa chất, địa lý - địa mạo) của vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc, tìm ra những nét tiêu biểu nhất, đáp ứng các tiêu chí Công viên địa chất do UNESCO xác lập, làm cơ sở cho việc xây dựng công viên địa chất. Đế xuất giải pháp nhằm phát huy các đặc thù về điều kiện tự nhiên, xã hội và văn hóa dân tộc phục vụ phát triển kinh tế du lịch bền vững. Xây dựng một số bản đồ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch
Hướng dẫn 1 cử nhân và 1 nghiên cứu sinh được tạo điều kiện làm luận án TS
Sau thời gian nghiên cứu, tập thể tác giả đề tài đã hoàn thiện báo cáo gồm các phần sau: Chương 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội; Chương 2. Đặc trưng diện mạo cơ bản vùng Đồng Văn-Mèo Vạc; Chương 3. Giá trị di sản địa chất; Chương 4. Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cao nguyên đá
Đã công bố 4 bài báo trên các tạp chí chuyên ngành, 2 bài khác đã gửi in
Đã nghiên cứu và xác định được những giá trị địa chất - cảnh quan vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc
Đã xác định rõ tính đa dạng về địa chất cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc
Đ ó là một sơ đồ dược dom giản hoá trong chuỗi phát triển phức tạp, nhưng nó cũng
thay mặt cho m ối liên quan rộng cho những kiểu cảnh quan karst nhiệt đới. Theo
Waltham T., chuỗi tiến hoá hoàn chỉnh chỉ phát triển ở những vùng có: 1 .Đá vôi dày;
2. Khí hậu nóng ẩm và 3. Nâng kiến tạo chung chậm. Waltham T. 1998 cũng liên hệ
giữa các thuật ngữ đã được các nhà địa chất Trung Quốc (fengcong, fenlin) và
phương Tây (cones, m ogotes, towers) sử dụng.
Đào Đình Bắc, 2002, khi phân tích đặc trưng của các phụ loại karst ở V iệt
Nam (dạng karst hình tháp, hình nón,...) cũng đưa ra nhận định rằng các phụ loại trên
có lẽ chỉ là sự biểu hiện những giai đoạn phát triển khác nhau của cùng một kiểu karst
nhiệt đới thống nhất, nghĩa là chúng phải có mối liên hệ phát sinh với nhau. Sự khác
biệt v ề hình thái của chúng có thể chỉ phụ thuộc vào những điều kiện hoàn toàn có
tính địa phương (như bề dày tầng, độ tinh khiết, đặc điểm thế nằm, vận động kiến tạo
m ới).
Các nghiên cứu của chúng tui về các vùng karst khác nhau của lãnh thổ, đặc
biệt là các vùng karst đang ở giai đoạn phát triển như Phong Nha - Kẻ Bàng cho thấy
ít có sự phân hoá về hình thái theo mức độ trưởng thành của quá trình karst từ rìa vào
trung tâm khối, có nghĩa là ở đây, karst hình tháp vẫn chiếm chủ yếu trong toàn khối
karst. Đ ồng thời, các kết quả khảo sát tại Đ ồng Văn - M èo V ạc cũng cho thấy tại đây,
từ rìa cào trung tâm khối hầu như chỉ phổ biến karst hình nón. Karst hình nón ờ Đ ồng
Văn - M èo V ạc phát triển cả trên các đá carbonat tuổi Cambri thuộc hệ tầng Chang
Pung, đá vôi Đ evon hệ tầng Nà Quản, các đá vôi tinh khiết hệ tầng Bắc Sơn và đá vôi
Trias hệ tầng H ồng N gài. Dạng nón của địa hình karst phổ biến cả trên đá vôi phân
lớp dày, phân lớp m ỏng và đá vôi dạng khối.
Các dạng sườn vách dốc đứng và cảnh quan karst dạng tháp trong vùng karst
Đ ồng Văn - M èo Vạc không nhiều, chúng có quy luật phân bổ rõ ràng. Đ ó là ở phần
rìa các khối núi đá vôi, khi các thung lũng karst có quy m ô tương đối lớn. Cảnh quan
này được gặp tại khu vực gần thị trấn Yên Minh, Phổ Cáo, Ma Lé, thị trấn Đ ồng
V ăn,... Các vách dốc đứng này có thể được giải thích bởi sự xụp đổ từng mảng do
phần chân bị rửa lũa hoà tan tạo hàm ếch do nước mặt. Đ ó cũng là hình thức đổ đồng
bằng ven rìa ngày càng m ở rộng.
Những phân tích trên đây của chúng tui cho thấy vai trò lởn của khí hậu địa
phương (cổ và hiện đại) tới sự phân dị về hình thái của địa hình karst, và ở Việt Nam ,
muốn nghicn cứu và chicm ngưỡng tạo hoá đã tạo nên các chỏm đồi dạng nón có
đỉnh hay nhọn, hay hơi tròn và độ cao đỉnh, độ dốc sườn khác nhau thì cần tới
cao nguyên Đ ồng Văn.
2.4.2. Các thung lũng karst kín trên cao nguyên đều là những thắng cảnh
Đúng vậy, mỗi thung lũng kín karst trên cao nguyên với hình thái và kích cỡ khác nhau đều là những thắng cảnh đặc sắc, như Phố Bảng, Phố Cáo, Lũng Cú, Đ ồng Văn,
M èo V ạ c,... Ớ Phố Bảng bao quanh thung kín là các dẫy núi trùng điệp (cao 1600-
1700m ) với các mặt san bằng, các đỉnh núi sót; còn dưới đáy thung (cao 1355m) là
thềm đồi gò lượn sóng nhiều bậc khác nhau (20-40m ), di tích một lòng sông cổ lớn
(với phát hiện các gò đồi ở đây cấu thành từ cuội sông) là các điểm quần cư, còn dòng
chảy hiện đại nhỏ bé uốn khúc men theo chân đồi. Đặc biệt đây đó nổi lcn các cụm cột,
tháp karst, trông như những toà tháp đá cổ chỉ còn là phế tích. Trên đường 4B Phố Cáo
đi Sủng Là (Đ ồng Văn) gặp nhiều thung karst kín nối nhau liên tiếp, đáy ở độ cao trên
1400m, được dùng làm mặt đường giao thông. Các thung kín rộng 200-300m , kéo dài
hàng km, như những lòng chảo kín, có các vòng trũng lồng vào nhau, nơi thấp nhất ở
lệch về một đầu thung, còn xung quanh là các khối núi sườn dốc, đinh nhọn đa dạng.
C ó những hố trũng karst kín với hình phễu tròn, đáy nhọn điển hình vô cùng ngoạn
mục với kích thước cực lớn, sâu tới trăm mét . Thung karst kín Đồng Văn tụt xuống
200-300m so với các khối núi xung quanh; tại bờ bắc của thung nổi lên một cách đột
ngột địa hình tháp, nón karst nhiệt đới có vách dốc điển hình, như ở vùng Bắc Sơn,
N inh Bình. Đây là dạng địa hình karst hiểm hoi của cao nguyên này mà sự sinh thành
của chúng có lẽ liên quan cùng với sự hình thành tạo thung kín này, có dòng chảy nước
mặt phong phú, là cơ sở xâm thực địa phương hồi đó, bắt đầu từ Pliocen-đầu Đ ệ tứ.
N hư vậy các dạng địa hình karst này là khá cổ (từ 3-4 triệu năm trước), tồn tại như một
chứng tích về một điều kiện cổ địa lý xa xưa, khi mà độ cao của vùng chi mới đạt đến
m ực 500-600m . Khác với thung kín Đ ồng Văn, thung lũng sông Nhiệm tại Yên Minh
có tuổi trẻ, H olocen, các vách karst mới hay thậm chí đang được hình thành, cẳt xẻ
vào sườn TN của Cao nguyên.
2.4.3. Địa hình carư phát triển mạnh, tạo nên cảnh quan độc đáo
Carư là m ột dạng địa hình có kích thước nhỏ, là đặc trưng của quá trình karst
cả trên mặt và ngầm , có sự phát triển trong tất cả các khối karst. Khi carư phát triển
trên diện tích lớn, chúng tạo thành cánh đồng carư. Những cánh đồng carư với các
khối đá nổi cao có nhiều hình thái, điển hình ià những khối đá sắc nhọn, bị ăn mòn
tạo rãnh sâu hình ống ở cạnh được gọi là rừng đá. Như vậy, rừng đá chính là carư,
song chúng có quy m ô lớn, tạo nên cảnh quan độc đáo, đã có tác giả gọi chủng ỉà
“carư ở mức tượng đài”. Tại đây, đá vôi được gọt rũa thành hàng loạt tháp và sống
thẳng đứng ở sườn, được bố trí tách biệt nhau, nhiều tháp riêng biệt cao đển vài chục
m. Các rừng đá nổi tiếng được biết tới phân bố ở Côn M inh và Quế Lâm, Trung
Quốc.
Trong các công bố ở Việt Nam trước đây, hầu hét tác giả đều khắng đinh ở đây
rất hiếm rừng đá, hay chỉ có diện tích vài trăm mét vuông tại cao nguyên Đồng Văn
(N guyễn Quang M ỹ. Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào, 1998). Các nghiên cứu của chúng
tui cũng khẳng định các khối đá vôi nằm dưới độ cao 1000m ở Việt Nam hầu hết không gặp nhiều cảnh quan rừng dá. Song đối với cao nguyên Đ ồng Văn, cảnh quan
rừng đá lại phân bố ở nhiều vị trí khác nhau. Rừng đá ở Đ ồng Văn - M èo Vạc có thể
phát triển ở phần đáy thung lũng karst, trôn các dải gò thoải ven thung lũng, trên bề
mặt san bằng dạng bậc thang trên sườn núi và thậm chí trên cả một số sườn núi thoải.
K iểu rừng đá điển hình nhất vẫn phân bố trên các gò đồi thoải dọc thung lũng và trên
các bề mặt san bằng cổ.
Rừng đá ở Đ ồng Văn - M èo V ạc có thể là các khối đá sắc nhọn, cạnh thẳng và
sắc, được tách biệt nhau hay đỉnh dạng mũi mác, cạnh có dạng ống do quá trình ăn
m òn theo chiều thẳng đứng. N hiều khu vực rừng đá phát triển trên các đỉnh đồi nổi
cao trên bề mặt sườn thoải, trông tựa những thành phổ đá (khu vực Cán Chu Phin).
Đ iều kiện địa chất có ảnh hưởng lớn tới hình thái rùng đá. c ấ u trúc địa chất với các
lớp đá vôi đày trung bình và m ỏng xen kẽ nhau, có góc dốc nhỏ thường tạo nên các
khối đá có hình thái ấn tượng nhất. Cảnh quan rừng đá với các lớp khác nhau như toà
lâu đài đá do các lớp nghiêng thoải được phát hiện trên bề mặt gò thoải, trên đường từ
Lũng Pù đi Khâu Vai. Các đá vôi phân lớp dày hơn, bị hệ thống khe nứt cắt vuông
g óc tạo thành các khối từ 1 đến vài m2 sẽ tạo điều kiện hình thành cảnh quan rừng đá
điển hình. Đ ó là cảnh quan rừng đá được phát hiện trên bề mặt gò thoải tại Lũng
Phin.
2.4.4. Hang động karst chủ yếu phát triển theo phương thẳng đứng
Các kết quả hợp tác khảo sát hang động giữa các nhà khoa học thuộc V iện
N ghiên cứu địa chất và Khoáng sản Việt Nam với Bi đã làm sáng tỏ được đặc điểm
của hệ thống hang động thẳng đứng tại cao nguyên Đ ồng Văn. Hiện đã phát hiện ở
Đ ồng Văn 20 hang , ở M èo Vạc 37 hang. Các hang có thể xuất phát từ các độ cao
khác nhau tuy nhiên đều phát triển theo phương Đ B -T N và vị trí kết thúc của hang
thường ở độ cao giống nhau từ 950 đến 1050m , trùng độ cao xuất lộ nước. Các hang
ở M èo vạc có độ sâu đáy thường ở mức địa hình 350m (H ồ Tiến Chung và nnk.,
2008).
Trong nghiên cứu địa mạo hang động, các mực cửa hang cũng như mực của
các đoạn nằm ngang trong hang rất quan trọng. N ó cho phép khôi phục lại lịch sử của
quá trình hình thành hang động nói riêng, và của quá trình địa mạo karst trong khu
vực nói chung. Thêm vào đó, các mực hang động này còn làm tiền đề cho việc tìm
kiếm nguồn nước ngầm vốn khá khan hiếm trong vùng karst. Tại cao nguyên Đ ồng
Văn, ngoài các mực cửa hang ở vị trí thấp, trùng với vị trí xuất lộ nước ngầm hay vị
trí của các đáy thung lũng cổ (khu vực Phố Cáo), còn quan sát được nhiều mực hang
động ở cao hơn. Đặc biệt, một số hang tại khu vực Phố Bảng (hang Đ ộng N guyệt)
nằm trên độ cao 40-50m , phù hợp với bề mặt địa hình dạng gò thoải cấu tạo bởi tầng
cuội sỏi hiện gắn kết yếu nằm ở đáy Ihung lũng karst ở đây. Chưong 3
GIÁ TRỊ DI SẢN ĐỊA CHÁT
3.1. Khái niệm chung về Công viên địa chất và các hình loại Địa di sản khác
K.hái niệm công viên địa chất (Geopark) được phát triển từ nhiều nguồn khác
nhau nhưng chủ yếu từ các nước châu Âu. Khoảng trên chục năm tnróc đây,
U N ESC O đã nhận được rất nhiều thông tin từ các viện nghiên cứu địa chất, từ các
nhà khoa học, từ các tổ chức chính phủ cũng như phi chính phủ v ề việc khởi thảo một
chương trình toàn cầu về các khu di sản địa chất mà ở thời đó mới chỉ được thừa nhận
ở cấp quốc gia của m ột số nước châu Âu và Bắc M ỹ. Sau một thời gian tham vấn và
chuẩn bị, ban Các khoa học Trái đất của U N ESC O đã đưa ra "iChương trình Công
viên địa chất”. Sau đó, từ năm 1999, Ban điều hành của U N ESC O đã thảo luận cách
thức triển khai vận hành và đi tới kết luận cuổi cùng vào tháng 6 năm 2001 đánh dấu
sự ra đời của chương trình Công viên địa chất.
C hương trình công viên địa chất của UN ESC O có mục tiêu tích hợp việc bảo vệ
và bảo tồn các di sản địa chất với việc phát triển bền vững kinh tế và tài nguyên. Với
m ục tiêu như vậy, chương trình Công viên địa chất được gắn liền với chương trình
Con người và sinh quyển (M A B ) của UNESCO . Chương trình Công viên địa chất
cũng được xem như là một phần bổ sung cho danh m ục di sản thiên nhiên thế giới.
N ó cung cấp một cách thích hợp cho việc lựa chọn và công nhận công viên
địa chất ở cấp Q uốc gia và Quốc tế. N ếu như trước đây, mục tiêu bảo vệ và bảo tồn
tuyệt đối được đặt lên hàng đầu thì giờ đây, với sự ra đời của chương trình “Công
viên địa chất” mục tiêu phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tể du lịch bền vững đã được
tích hợp hài hòa với m ục tiêu bảo tồn. Tiếp bước các hoạt động của chương trình, tại
hội nghị địa chất Q uốc tế tổ chức tại Brazil, nhiều báo cáo khoa học về công viên địa
chất và bảo tồn di sản địa chất đã được trình bày. C ó thể coi đó là những tiền đề cho
sự thành công của hội nghị quốc tề v ề Công viên địa chất được tổ chức lần đầu tiên ờ
Bắc Kinh Trung Q uốc vào 6/2004. Trong lần đại hội đầu tiên này, hội nghị cũng nhấí
trí tổ chức Hội nghị quốc tề về Công viên địa chất 2 năm một lần. Lần thứ hai, hội
nghị được tổ chức ở B elfast Bắc A ilen từ 17 đến 21 tháng 9/2006.
Theo định nghĩa của UNESCO Geopark là: “ M ột v ù n g có giói hạn xác định có
một hay một vài tầm quan trọng khoa học, không chỉ riêng về địa chất, mà còn
cả các giá trị độc đáo về văn hoá, sinh thái và khảo cố học”. Q u an n iệ m c ô n g v iên
địa chất của U N ESC O thừa nhận mối quan hệ giữa con người - dịa chất và khả năng
sử dụng khu di sản cho phát triển kinh tế bền vững.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất (Geopark)

cho mình xin file đi mod ơi. hi. thanks
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển (vi xử lý) cho thang máy Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xác định điều kiện hấp phụ hơi benzen của than hoạt tính, Zeolit A, zeolit Y, zeolit MOR Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top