chauthanh2790

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Nghiên cứu điều kiện để tổng hợp vật liệu bạc nano trên nền các oxit khác nhau: đồng oxit, nhôm oxit, kẽm oxit, titan đioxit và silic đioxit. Nghiên cứu tính chất của các vật liệu điều chế được bằng phương pháp: XRD, SEM, TEM, EDS … Khảo sát khả năng quang xúc tác của các vật liệu diều chế được đối với phản ứng làm mất màu phẩm nhuộm xanh metylen. Khả năng xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2 của Ag/CuO và Ag/Al2O3. Kết quả nghiên cứu: Đã tổng hợp được 26 mẫu vật liệu Ag/CuO có kích thước nano từ muối bạc với nguồn cung cấp ion đồng là CuSO4 và Cu kim loại bằng 5 qui trình khác nhau. Hàm lượng bạc thay đổi trong khoảng 0% đến 10%. Nhiệt độ nung thích hợp nhất cho quá trình điều chế Ag/CuO là 500C; Đã tổng hợp 20 mẫu vật liệu xúc tác bạc nano trên nền chất mang nhôm oxit bằng các phương pháp: đồng kết tủa, sol-gel và tẩm. Nhiệt độ tốt nhất cho quá trình phân hủy Ag2CO3, AL(OH)3 và AgNO3 là 400C; Đã tổng hợp được 28 mẫu vật liệu xúc tác bạc nano trên nền kẽm oxit bằng các phương pháp: đồng kết tủa, tẩm và tạo phức. nhiệt độ nung 500C là thích hợp nhất cho quá trình điều chế xúc tác Ag/ZnO; Đã tổng hợp được 28 mẫu vật liệu xúc tác Ag/TiO2 bằng phương pháp sol-gel và phương pháp tẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy sản phẩm thu được là bột Ag/TiO2 có kích thwocs từ 20 đến 60 nanomet. Nhiệt độ nung 600C, thời gian nung khoảng 2h, phần trăm khối lượng Ag trong mẫu khoảng 0,8 – 1% là thích hợp nhất cho quá trình điều chế Ag/TiO2; Đã tổng hợp được 4 mẫu vật liệu bạc nano trên nền silica theo phương pháp tẩm
Đào tạo 04 luận văn cao học, 04 khóa luận tốt nghiệp
Công bố 06 bài báo khoa học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Hóa học

mang oxit
2 . M à s ổ : QG09 12
3 . N g ư ờ i c h ủ tr ì: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu
Đơn vị công tác; Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc
gia Hà nội
Địa chỉ: 19 Lê thánh Tông, Hà Nội
4. C á c c á n b ộ t h a m g ia :
- GS. TS. Vũ Đăng Độ
- PGS. TS. Triệu Thị Nguyệt
- ThS. Phạm Anh Sơn
' ThS. Nguyễn Thị Bích Hường
- CN. Nguyễn Văn Hà.
- HVCH Vũ Thị Hương Lan
- HVCH Phan Anh Châu
- HVCH Trần Mai Thanh
- HVCH Đỗ Quang Thức
5. M ụ c t i ê u và n ộ i dung n g h i ê n c ứ u c ủ a đ ề tà i
M u c t i ê u :
- Nghiên cứu điều kiện để tổng hợp một số vật liệu chứa bạc kim loại có kích thước nano
trên một số chất mang oxit kim loại và phi kim như: đồng oxit, nhôm oxit, kẽm oxit, titan
đioxit và silic đioxit.
- Nghiên cứu tính chất của các vật liệu tổng hợp được bằng các phương pháp vật lí khác
nhau như phân tích nhiệt, nhiễu xạ tia X, phổ tán xạ năng lượng EDS, chụp ảnh SEM,
TEM.
- Thăm dò hoạt tính xúc tác, hoạt tính kháng khuẩn của các sản phẩm để tìm khả năng
ứng dụng vào thực tế.
Nôi dung:
- Nghiên cứu điều kiện để tổng hợp vật liệu bạc nano trên nền các oxit khác nhau: đồng
oxit, nhôm oxit, kẽm oxit, titan đioxit và silic đi oxit
- Nghiên cứu tính chất của các vật liệu điều chế được bằng các phương pháp: XRD,
SEM, TEM, EDS....
- Khào sát khả năng quang xúc tác của các vật liệu điều chế được đối với phản ứng làm
mất màu phẩm nhuộm xanh metylen. Khả năng xúc tác cho phản ứng phân huỷ H2Ơ2 của
Ag/CuO và Ag/Al203
6. Kết quả nghiên cứu đã đạt được
1. Dã tổng hợp được 26 mẫu vật liệu Ag/CuO có kích thước nano từ muối bạc với nguồn
cung cấp ion đồng là CuS04và Cu kim loại bằng 5 qui trình khác nhau. Hàm lượng bạc thay đổi trong khoảng từ 0% đến 10%. Nhiệt độ nung thích hợp nhất cho quá trình điều
chế Ag/CuO là 500°c.
- Đã phân tích các đặc trưng của vật liệu bằng các phương pháp TEM, SEM, EDS, XRD.
Các kết quả phân tích cho thấy hạt Ag/CuO ở dạng hình cầu, độ đồng đều cao, kích thước
hạt trung bình trong khoảng 30 - 60 nin.
- Đã thừ hoạt tính xúc tác cho phản ứng phân hủy H20 2, hoạt tính xúc tác quang cho phản
ứng làm mất màu xanh metylen dưới tác dụng của ánh sáng trắng và hoạt tính kháng khuẩn
E.Coli, kết quả cho thấy vật liệu nano Ag/CuO có hoạt tính xúc tác và khả năng kháng
khuẩn mạnh hơn vật liệu nano CuO tinh khiết. Khi hàm lượng bạc tăng khả năng xúc tác
tăng.
2. Đã tổng hợp được 20 mẫu vật liệu xúc tác bạc nano trên nền chất mang nhôm oxit bằng
các phương pháp: đồng kết tủa, sol-gel và tẩm. Nhiệt độ tốt nhất cho quá trình phân hủy
Ag2C03, Al(OH)3và AgN03là 400°c.
- Đã phân tích các đặc trưng của vật liệu bằng phương pháp: XRD, SEM, TEM, EDS.
Các kết quả cho thấy các hạt Ag/Al203 có dạng hình cầu, độ đồng đều cao, kích thước hạt
trung bình từ 30 - 60 nm.
- Đã thử hoạt tính xúc tác của sản phẩm với phản ứng phân hủy H20 2 và hoạt tính kháng
khuẩn E. Coli, kết quả cho thấy vật liệu Ag/Al2C>3cỏ hoạt tính xúc tác và khả năng kháng
khuẩn mạnh hơn AI2O3tinh khiết.
3. Đã tổng hợp được 28 mẫu vật liệu xúc tác bạc nano trên nền kẽm oxit bằng các phương
pháp: đồng kết tủa, tẩm và tạo phức. Nhiệt độ nung 500°c là thích hợp nhất cho quá trình
điều chế xúc tác Ag/ZnO.
- Đã phân tích các đặc trưng của vật liệu bàng phương pháp: TEM, SEM, EDS, XRD. Các
kết quả cho thấy các hạt Ag/ZnO ờ dạng gần hình cầu, độ đồng đều cao, kích thước trung
bình 30 - 40 nm.
- Vật liệu Ag/ZnO đã được thử hoạt tính xúc tác quang làm mất màu phẩm nhuộm xanh
metylen và hoạt tính kháng khuẩn E. Coli. Kẻt quả cho thấy vật liệu ZnO và Ag/ZnO đều
có khả năng kháng khuẩn nhưng hàm lượng Ag càng lớn thì khả năng kháng khuẩn càng
cao. Vật liệu Ag/ZnO có khả năng xúc tác quang mạnh hon ZnO tinh khiết.
4. Đã tổng hợp được 28 mẫu vật liệu xúc tác Ag/Ti02 bằng phương pháp sol-gel và
phương pháp tẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy sản phẩm thu được là bột Ag/Ti02 có
kích thước từ 20 đến 60 nanomet. Nhiệt độ nung 600°c, thời gian nung khoảng 2h, phần
trăm khối lượng Ag trong mẫu khoảng 0,8% - 1% là thích hợp nhất cho qúa trình điều chế
Ag/Ti02-
- Vật liệu Ag/Ti02 đã được thử hoạt tính xúc tác quang làm mất màu phẩm nhuộm xanh
metylen dưới ánh sáng trắng của đèn compac và hoạt tính kháng khuẩn E. Coli. Kết quả
cho thấy hàm lượng bạc từ 0,8 - 1% thì khả năng xúc tác là mạnh nhất, vật liệu Ag/TiO?
có khả năng kháng khuản tốt.
5. Đã tổng hợp được 4 mẫu vật liệu bạc nano trên nền silica theo phương pháp tẩm.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu kỹ thuật tổng quan Mazda 3 (CKD) & CX-5 (CBU) Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp và tính chất quang học của hạt nano cấu trúc lõi - vỏ chấm lượng tử Si-polystiren Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu hình thái cấu trúc và đặc tính điện hóa của polyaniline tổng hợp bằng con đường điện hóa Khoa học Tự nhiên 0
A Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu Fe-Ti-Hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý Metylen xanh trong môi trường nước Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu quá trình tổng hợp biodiezel từ dầu dừa trên xúc tác dị thể NaOH/MgO Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top