classic_season

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phân tích các vấn đề phụ nữ, giáo dục, gia đình trong Hương ước cổ tỉnh Bắc Ninh ( thời kỳ thực dân Pháp xâm lược). Từ đó tìm hiểu một mô hình quản lý làng xã độc đáo và hiệu quả của dân tộc. Làm rõ các mặt tích cực cũng như các mặt tiêu cực của Hương ước. Đồng thời phân tích vị trí, vai trò của phụ nữ trong chế độ phụ quyền thông qua Hương ước. Đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện các Hương ước mới của các thôn xã
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Một báo cáo khoa học về các vấn đề Phụ nữ, Gia đình, Giáo dục trong Hương ước cổ tỉnh Bắc Ninh
Một phần phụ lục trích từ một số bản Hương ước của một số xã
ĐHKHXH&NV
Trong thời kỳ phong kiến, ở Việt Nam có hai hệ thống cai trị bằng văn
bản cùng song song tiến hành là Pháp luậl của nhà nước và Hưưng ước Ịà
luật và lệ của các làng. Cả hai loại luật và lệ này đều phản ánh sâu đậm hệ tư
tưởng Nho giáo là hệ tư tưởng chínli thống của nhà nước phong kiến và phẩn
nào của các tư tưởng khác như Phật giáo, Lão giáo. Vì Ịẽ đó, nghiên cứu Luật
pháp và Hương ƯỚC không chỉ trên góc độ pháp luật là cán cân công lý mà
còn Irên góc độ xã hội, là con người, là cấu trúc xã hội và văn hóa.
Do ra đời trong ch ế độ cổ giai cấp và phụ quyền nên Luật pháp và
Hương ước (tã chịu sự chi phối của các loại tư tưởng này. Trong cả hai loại
luệt và lộ này, phụ nữ không được lính đến vứi tư cách là một chủ thổ của xã
hội, ngược lại họ bị coi là một nhóm xã hội hạ dẳng cả trong gia dinh và
ngoài xã hội. Tuy nhiên mức độ kiểm soát của các địa phương không khuôn
điíc nlur luật pliáp mà lỏng hơn và phụ thuộc vào phong tục và trình độ của
lừng làng xã.
Đã từ 1 An, Hương ước là mảng đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu,
dặc hiệt trong lĩnh vực Sử học, DAn tộc học và Luật pháp. Tuy nliiôn, màng
(lề tài này gần như chưa được khai thác trong lĩnh vực nshiên cứu Giới và
Gia (lình. Nghiên cứu này hước dầu đi vào tìm hiểu hai lình vực trên. Trong
khuôn khổ đề tài, chúng tui dành tập trung phân tích một số vấn đề vé Phụ
nữ, Gián (lục, Gia đìỉih trong Hương ước cổ của một tinh Bác Ninh tmng
khnàng thời gian từ khi thực dan Phấp thống trị Việt Nam đến Cách mạng
lliííng 8/1045. Chúng tui hy vọng, nghiên cứu này sẽ phản ánh phần nào thân
phận của người phụ nữ trong ch ế độ phụ quyền tỉiông qua hai thiết c h ế cơ
bàn c ổ liên quan chật chẽ đến họ là giũ cỉìnìì và giáo (lục, lừ dỏ gnp pliÀn VÍU)
lĩnh vực nghiên cứu giới cũng như lịch sử ở Việt Nam.
I . ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong thời kỳ phong kiến, ở Việt Nam có hai hệ thống cai trị bằng văn
bản cùng song song tiến hành là Pháp luật của nhà nước và Hương ước là
luật và lệ của các làng hay nói một cách khác Hương ước là lệ làng trong luật
nước . Cả hai loại luật và lệ này đều phản ánh sâu đậm hệ tư tưởng Nho giáo
là hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến và phần nào của các tư
tưởng khác như Phạt giáo, Lão giáo. Vì lẽ đổ, nghiên cứu Luật phííp và
Mương ước không chỉ trên góc độ pháp luật là cán cân côn g lý mà còn trên
gốc độ xã hội, là con người, là cấu trúc xã hội và văn hóa. Thông qua Hương
ước, người ta cổ thể hiểu về lối sống của một dân tộc bởi lẽ, chính Hương
ƯỚC đã phản ánh truyền thống, nếp nghĩ, lối sống, phong tục của nhan dan lừ
thế hộ này sang thế hệ khác.
Do ra dời (rong ch ế độ có giai cấp và phụ quyền nên Luật pháp và
Hương ước đã cliịu sự chi phối của các loại tư tưởng này. Nho giáo dã thiết
kế một xã hội cổ tổn ti trật tự nghiêm ngặt, logic từ các thiết ch ế xã hội nhỏ
lívi gia đình tiến tới cả xã hội rộng lớn. M ô hình này đã phù hợp với quy luật
phất triển của nền kinh tế tiểu nông là một thời ký rất dài trong lịch sử Việt
Nam. Nho giáo đã thành cổng khi thAm nhập sâu vào đời sống xã hội ihco
con đường là : Hệ tư tưởng N ho -> Hệ thống cai trị, luật pháp -> Phong tục
tệp quán, hương ước. ơ đây nếu như Luật pháp gắn chặt với hệ thống cai trị ở
tíìin vĩ m ô thì Hương ước gắn chặt với cấu trúc làng xã, phong tục tập quán ở
cấp CƯ sở.
Trong cả hai loại luật và lệ này, phụ nữ không được tính đến với tư cách
là một chủ thể của xã hội, ngược lại họ bị coi là một nhóm xã hội hạ dẳng ca
trong gia (lình và ngoài xã hội. Họ không chỉ bị kiềm chế, cai trị hằng các
điều luật khắt khe, bất công của luật pháp phong kiến mà còn bị kiểm sóat
bằng Hương ước. Tuy nhiên mức độ kiểm soát của các địa phương khổng
khuổn đúc như luật pháp mà lỏng hơn và phụ thuộc vào phong tục và trình
độ của từng làng xã.
Khi xâm lược Việt Nam ( từ 1858 đến 1954 ), thực dân Pháp dã tiếp tục
sử dụng chính quyền phong kiến bản xứ cùng với các luật và lệ của nó ( vì
vậy các nhà Sử học gọi chính quyền này là thực dân nửa phong kiến ). Luật
pháp dể cai trị dất nước còn Hương ước để quản ỉý cả vùng nông thổn rộng
lớn. Hương ứơc thời kỳ này, vì thế đã không chỉ phản ánh ch ế độ hành chính
hổn hợp của cả Pháp và V iệt Nam mà còn bổ xung nhiều điều khoản phản
ánh quan điểm và lối sống Pháp.
Đã từ lâu, Hương ước là mảng đề tài hấp dẵn nhiều nhà nghiên cứu, dặc
hiệt trong lĩnh vực Sử học, Dân tộc học và Luật pháp. Tuy nhiên, mảng (lể tài
này gẩn như clura (lược khai thác trong lĩnh vực nghiên cứu Giới và Gia đình.
Nghicn cứu này hước đẩu đi vào tìm hiểu hai lĩnh vực trên. Trong khuồn khổ
(lề tài, chííng tui dành tập trung phân tích một số vấn đề về Phụ nữ, Giáo dục,
Giơ (Ỉìỉih trong Hương ước cổ của một tỉnh Bắc Ninh trong khoáng thời gian
từ khi thực dân Pháp thống trị Việt Nam đến Cách mạng tháng 8/1945.
Chúng tui hy vọng, nghiên cứu này sẽ phản ánh phần nào thân phận của
người phụ nữ trong c h ế độ phụ quyền thông qua hai thiết ch ế cơ bản có licn
quan chặt chẽ đến họ là gia dinh và giáo dục, từ đó gổp phần vào lĩnh vực
nghiên cứu giới cũng như lịch sử ở Việt Nam.
2. Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ THỤC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI
- Đ ề tài sc góp phần làm phong phú thêm các lý luận về nghiên cứu
Hương ước, Phụ nữ, Giới và Gia dinh Irong lịch sử.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top