Greely

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học môn cơ sở văn hoá Việt Nam tại trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội : Đề tài NCKH. QN.02,02
Nhà xuất bản: ĐHNN
Ngày: 2004
Chủ đề: Công nghệ thông tin
Giáo dục đại học
Phương pháp giảng dạy
Văn hoá
Miêu tả: 44 tr. + Phụ lục
Hình thành giáo học pháp tin học cho môn Cơ sở văn hoá Việt Nam : kỹ năng soạn bài giảng trong Powerpoint hoăc Vebook Studio ; kỹ năng lấy dữ liệu trên mạng, sắp xếp và xử lý dữ liệu ; cách tổ chức thiết kế một bài giảng ; kỹ năng trình bày..
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết cùa đề tài....................................................................................1
II. Lịch sử vấn đề...................................................................................................4
III. Mục đích của đề tài........................................................................................5
IV. Nhiệm vụ chính của đề tài............................................................ -7 ......6
V. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................7
VI. Ý nshĩa của đề tài...........................................................................................8
VII. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................9
VIII. Bố cục của đề tài........................................................................................10
PHẦN NỘI DƯNG
Chương I: Vai trò của Công nghệ thông tin trong giáo dục đại học... 11
I. Vai trò của Cõng nghệ thông tin trong giáo dục đại học.............. 11
1.1. Sự ra đời và phát triển của c ỏ n s nghệ thôns tin................................... 11
1.2. Côns nghệ Multimedia............................................................................. 13
1.3.Vai trò của cõng nghệ Multimedia tronơ siáo dục đại học.............. 16
II. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn
Cơ sở Văn hoá Việt Nam ở trường ĐHNN- ĐHQGH........................... 21
II. 1. Những ưu thế của công nghệ thông tin trong giảno dạy môn
Cơ sở Văn hoá Việt N a m ...................................................................................21
II. 2. Những điều kiện để thực hiện giảng dạy môn Cơ sở Văn hoá
Việt Nam với sự hỗ trợ của công nghệ Multimedia.................................... 23
II. 3. Khả năng ứng dụng cônơ nshệ Multimedia trong giảng dạy
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phimôn Cơ sờ Văn hoá Việt Nam tại trường ĐHNN- ĐHQGHN.............26
II. 4. ứns dụng công nghệ thông tin vào 6 bài giảng mẫu.....................27
Các khái niệm cơ bản về văn hoá
Bo. Nhập môn.................................................................................................. 28
B l. Định nghĩa về văn hoá............................................................................ 29
B2. Đặc trưng và chức năng của văn hoá...................................................35
B3. Cấu trúc văn hoá.......................................................................................36
Thành lố văn hoá
B I6. Văn hoá nshệ thuật............................................................................. 37
Tiểu kết.............................................................................................................42
Chương II: Bài 2Íảng điện tử (57 trang)
Chương IU: Kết quả hướng dẫn học tập với sự hỗ trợ của công
nghệ thông tin (360 trang)
PHẤN KẾT LUẬN....................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM K H ẢO .......................................................................... 45PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Bước sans thế kỉ 21, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật hiện
đại bên cạnh việc đem lại cho nhân loại ngày càng nhiều cơ hội phát triển văn
minh vật chất song cũng làm cho các nước trên thế giới, nhất là với những
nước còn đan2 cùng kiệt nàn lạc hậu với biết bao sự thách thức nghiêm trọng.
Nước ta có theo kịp bước tiến của toàn_c_ầu hoá kinh tế, có giành được thế chủ
động trong cạnh tranh xã hội quyết liệt hay không, trên một ý nghĩa nào đó,
được quyết định bởi sự cạnh tranh về nhân tài. Nhưng làm thế nào để có được
nsuồn nhân tài. điều đó là mối quan tâm hàng đẩu trong giáo dục đại học. Bài
phát biếu của GS. Triệu Ngọc Lan- Đại học Bắc Kinh tại Hội thảo Đôn? Á của
bốn trường Đại học Quốc gia tổ chức vào ngày 24-25 tháng 10 nãm 2001 ở Hà
Nội đã đề cập:
“Trước hết cần khẳng định ràng, giáo dục đạo đức với nội dung là vãn
hoá truyền thốna dân tộc ưu tú phương Đôn° là một bộ phận cấu thành hết sức
quan trọng trons việc tiến hành giáo dục tố chất học sinh...Nhân tài kiểu mới
với tố chất cao mà các nước Đông Á đang cần khônơ chỉ cần có đủ giáo dưỡng
cơ bản về văn hoá truyền thống phương Đôns mà còn phải có được tinh thần
dám tìm tòi và luôn sáng tạo. cần tiếp thu nguồn dinh dưỡnơ bổ ích của
văn hoá phươns Tây và không ngừns hoàn thiện bản thân mình.” Ôno còn nói
“Trons thời đại ngày nay, người giáo viên đại học không chỉ cần có tri thức
chuyên môn phonơ phú, đạo đức làm thầy cao đẹp, mà còn cần luôn luôn
tiếp thu cái mới. đổi mới tri thức.” Theo ông, cần thiết kế lại chươn" trình và
nội dung học. luôn luôn đổi mới quan điểm, caỉ cách phirơns pháp trono mô
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phihình giáo dục đại học, tận dụng đúng mức thôna tin mạng, kết hợp một cách
hữu cơ giáo dục trí lực và giáo dục đạo đức...
Tư tườns chỉ đạo của Đại học Quốc gia Hà Nội là một ví dụ: Sự hiểu
biết về Công nghệ thông tin là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh
giá trình độ của 2Íảng viên đại học hiện nay.
Từ cách nhìn nhận mới về khoa học xã hội, GS. Trần Quốc Vượng cũng
khẳng định: “Với thời đại tin học, gọi sử là “Science de Mémoire” là sai, ra đề
thi bắt sinh viên không được giở sách tham khảo là dở. Vấn đề là đề thế nào
để sinh viên phát huy ý thức độc lập sáng tạo, say mê, tự tin”- Văn hoá trong
việc dạy. việc học và làm bài thi ở bậc đại học, Tạp chí Khoa học và Tổ Quốc
số 13 (147)5-7-2000
Vào ngày 25 và 26 tháng 3 năm 2004 đã diễn ra Hội nghị quốc tế lần
thứ hai tại 11 Lẻ Hồng Phons, Hà Nội với chủ đề Hội thảo/ Triển lãm ứng
dụng Công nghệ thông tin trong giáo dục. Ôn° Patrick j. McGovern, Nhà sáng
lập và Chủ tịch Tập đoàn dữ liệu Quốc tế- IDG cho biết Thị trường CNTT
trono siáo dục ờ nước ta đã lấy được 900 triệu USD từ ngân sách nhà nước
trong năm 2004. Và ông cho rằng con số đó không dừng lại ở những năm tiếp
theo.
Trong hệ thốns các trường đại học ở Việt Nam, ĐHNN- ĐHQG là một
tnrờna sớm có nhất phòng Multimedia với mục đích ban đầu chuyên dùng để
dạy và học ngoại ngữ, nay lại có thêm 4 phòno truy cập Internet. Sự cấp tiến
của lãnh đạo nhà trường cũng như sự nhiệt tình, tràn đầy sức trẻ và sán? tạo
của Phòng Quản lý khoa học và Bồi dưỡnơ đã khơi dậy và thúc đẩy sự tiên
phons đôỉ mới trong tất cả các môn học, trong đó có những môn dạy ở Hội
trường bằng tiếng Việt ( những lớp có số lượng sinh viên trên 100 ).
ứng dụn2 CNTT vào giảng dạy một môn học là việc làm tất yếu trong
hệ đề tài nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trườns Đại học
hiện nay ở Việt Nam mà trường ĐHNN là nơi có điểu kiên để thực hiện.hình 2Ìáo dục đại học, tận dụng đúng mức thôns tin mạng, kết hợp một cách
hữu cơ giáo dục trí lực và giáo dục đạo đức...
Tư tưởng chỉ đạo của Đại học Quốc gia Hà Nội là một ví dụ: Sự hiểu
biết về Công nghệ thông tin là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh
giá trình độ của aiảng viên đại học hiện nay.
Từ cách nhìn nhận mới về khoa học xã hội, GS. Trần Quốc Vượng cũng
khẳng định: “Với thời đại tin học, gọi sử là “Science de Mémoire” là sai, ra đề
thi bát sinh viên không được aiở sách tham khảo là dở. Vấn đề là đề thế nào
để sinh viên phát huy ý thức độc lập sáng tạo, say mê, tự tin”- Văn hoá tronơ
việc dạy. việc học và làm bài thi ở bậc đại học, Tạp chí Khoa học và Tổ Quốc
số 13 (147)5-7-2000
Vào ngàv 25 và 26 tháng 3 năm 2004 đã diễn ra Hội nghị quốc tế lần
thứ hai tại 11 Lẽ Hồng Phong, Hà Nội với chủ đề Hội thảo/ Triển lãm ứng
dụng Công nghệ thông tin trons eiáo dục. Ông Patrick j. McGovern. Nhà sáng
lập và Chủ tịch Tập đoàn dữ liệu Quốc tế- IDG cho biết Thị trường CNTT
trong 2Íáo dục ờ nước ta đã lấy được 900 triệu USD từ ngân sách nhà nước
trong năm 2004. Và ông cho rằng con số đó không dừng lại ở những năm tiếp
theo.
Trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam, ĐHNN- ĐHQG là một
trườna sóm có nhất phòng Multimedia với mục đích ban đầu chuyên dùnơ để
dạy và học ngoại ngữ, nay lại có thêm 4 phòna truy cập Internet. Sự cấp tiến
của lãnh đạo nhà trường cũng như sự nhiệt tình, tràn đầy sức trẻ và sáng tạo
của Phòns Quản lý khoa học và Bổi dưỡno đã khơi dậy và thúc đẩy sự tiên
phong đôỉ mới trona tất cả các môn học, trong đó có những môn dạy ở Hội
trường bằng tiếns Việt ( những lớp có số lượng sinh viên trên 100 ).
ứng dụns CNTT vào giảng dạy một môn học là việc làm tất yếu trono
hệ đề tài n°hiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trường Đại học
hiên nay ở Việt Nam mà trường ĐHNN là nơi có điều kiện để thực hiện.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrong quá trình giảng dạy và nshiên cứu, chúng tui thấy môn Cơ sở
Văn hoá việt Nam là môn học đòi hỏi sự hỗ trợ cùa CNTT nhiều nhất, bởi vì:
- Là môn lý thuyết liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học như Ngôn
ngữ, Vãn chương, Nghệ thuật, Kiến trúc, Sử, Địa.v.v... Lượns kiến thức rộns
do tích hợp đa chiều trong thực tế và sách vờ.
- Giáo trình viết theo các quan điểm khác nhau và số lượng tài liệu tham
khảo để giảng dạy và học tập cực lớn.
- Môn học đòi hỏi nhiều tư liệu minh hoạ bằng âm thanh, màu sắc và
hình ảnh động.
- Nói đến văn hoá ai cũng nshĩ đó là bề dày của lịch sử dàn tộc. là
những vùng miền của đất nước. “Khôns gian mênh mông, thời gian đàn2
đẵng”, làm thế nào truyền tải trong giới hạn 3 đơn vị học trình để đạt được
mục tiêu đề ra của môn học?
- Càna nsày vai trò của Văn hoá càns được nhận thức lại, rõ hơn. sâu
hơn, cụ thể hơn và nhận thức thêm.
Nước ta đang trong quá trình hội nhập. Nếu coi Vãn hoá là động lực của
sự phát triển thì tron® hoàn cảnh hiện nay ( đổi mới ), văn hoá càng đặc biệt
coi trọns việc cập nhật thôn? tin để “tiếp thị đất nước”, “Sáp xếp tươn° lai” (
chữ dùna của Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên ). Văn hoá được xây dims bans
kinh nshiệm của người lớn tuổi và bằna nỗ lực xông pha của người trẻ tuổi
cho nén việc dạy môn học nhằm trans bị kiến thức nền cho những người trẻ
tuổi, trunơ tâm là sinh viên ( đối tượns trẻ tuổi có học ). xây dims và hoàn
thiện nhân cách cho lớp người vừa có tài vừa có đức, nhữns nsười làm chủ
tương lai đất nước là vô cùng quan trọng, việc chọn lựa phươno pháp mới , có
sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin là vô cùns cần thiết. Giáo điều, độc thoại
trong siảng dạy. tạo nên nhĩmơ sản phẩm giống nhau hàne loạt là nên tránh.
Sự hỗ trợ của Cônơ nghệ thông tin kết họp với cách dạy truyền thống sẽ đem
lại hiệu quả cao cho người học trons thời đại hiện nay. Riêng với trườngNgoại ngữ có rất nhiều thuận lợi để thực hiện học tập theo hướng này vì hầu
hết sinh viên đẻu biết tiếng Anh, bên cạnh những ngoại ngữ khác theo chuyên
ngành của họ
Trong niên luận của mình, sinh viên Phạm Thị Lan Hương PI K37
Ngoại ngữ đã đưa ra nhận xét về vai trò của CNTT đối với dạy và học: “ Với
vai trò như vậy, những trường học có ứng dụng CNTT vào việc dạy và học
luôn được sinh viên đánh giá cao, 97% sinh viên có nhu cầu học tại trường
này. Bời theo họ, chất lượng đào tạo ở trường này cao hơn trường khác, tạo
điều kiện tốt nhất cho họ học tập và bắt kịp với xu hướng của thời đại.”
_ Với tất cả những lý do trên, chúng tui quyết tâm chọn đề tài nghiên cứu
“ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc dạy học môn Cơ sở Văn hoá Việt
Nam tại trườn2 Đại học Ngoại ngữ- ĐHQG Hà Nội” với mong muốn không
ngừns nâng cao chất lượng giảng dạy, đem lại hiệu quả cho chương trình đào
tạo cử nhân nsoại ngữ chất lượng cao của nhà trường.
II. LỊCH SỬ VÃN ĐỂ
ứng dụns CNTT trong giáo dục trên thế giới, đối với các nước tiên tiến
là điều quá quen thuộc, với ngay như một số nước Đôns iNam Á cũn? khá phát
triển. Hai nước phát triển nhất về CNTT trên thế giới hiện nay là MT và Ân Độ.
Ảnh hưởng đầu tiên trên thị tnrờno phục vụ giảng dạy và học tập ở Việt Nam
là máv tính và các phần mềm CD ROM. Sau đó là thiết bị dùng cho văn
phòno. hội thảo, giảng dạy, học tập của nhiều Công ty và Tập đoàn khác nhau
như đã triển lãm trong Hội nghị Quốc tế lần thứ hai về ứng dụng CNTT trong
siáo dục.
Cũng trons Hội nohị đó, chúns tui đã được xem một số nhà giáo giới
thiệu về việc ứns dụns; CNTT vào một bài giảng cụ thể đối với các môn lịch
sử, toán học, ám nhạc...Nói chung, họ được trực tiếp, chủ động điều khiển các
thiết bị ở đó, khôns như cách đây 2 năm chúnơ tui trình diễn 2 tiết dạy môn
4
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5.2 Mã hoá và lưu giữ tư liệu lấy từ thực tế và nhờ công n°hệ thông tin theo
các định hướng sau ( sinh viên làm dưới sự hướng dẫn của giảng viên ):
- Thực hành khảo sát, miêu tả bằng hình ảnh, ghi chép từ 1 đến 2 Lễ
Hội.
- Tham quan 2 hay 3 Bảo tàng trong thành phố.
- Thực tế Làng nghề như Bát Tràng, Vạn Phúc...
- Thực tế Phố nghề như Hàng Bạc, Hàng Mã...
- Tham quan 1 đến 2 Đình, Đền, Chùa, Phủ, Nhà thờ, Văn miếu Quốc
tử giám ở Hà Nội
- Sưu tập băng đĩa về các di sản văn hoá thế giới ở Việt Nam
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phươns
- Nghe siảna viên nước ngoài giảng một vài giờ về văn hoá ngoại ngữ
mình học.
- Thu hoạch sau khi nghe biểu diễn nshệ thuật truyền thống như Tuồng,
Chèo, Rối nước...
- Thử thiết kế một tour du lịch văn hoá trong phạm vi Hà Nội
6. Kháng định tầm quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào
dạy môn lý thuyết ở hội trường. Tuy nhiên không làm mất đi tính nhân văn
của môn học bằn2 sự kết hợp hài hoà với các phươns pháp truyền thốns
như thuyết 2Íảns, phát vấn, thảo luận, đi tham quan tìm hiểu các di tích
lịch sử, làns nghề, giao lưu văn hoáv.vv...
V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nhữno khả năng ứng dụns của CNTT vào việc giảng dạy môn
Cơ sở văn hoá Việt Nam
- Những nội dung trong bài siảng đòi hỏi phải thể hiện bằng sư
hỗ trợ của CNTT.
2. Phạm vi nghiên cứu:
7- Về CNTT:
+Chírc năng máy tính
+ Phần mềm:
+ Mạng Internet
+ Các thiết bị phụ trợ
- Về nội dung ứng dụng để giảno dạy:
+Soạn toàn bộ bài giảng trong máy tính, thể hiện bằng Overhead
+Soạn trong PowerPoint toàn bộ đề cươna bài giảng
+ Hướng dẫn học tập có sự hỗ trợ của CNTT
+ Soạn giảng mẫu sử dụns Projector cho 6 tiết ứng với 2 buổi
theo lịch trình.
Khâu kiểm tra đánh giá học tập cùa sinh viên cũng rất quan trọng. Có
thể nói nó chính là một trong nhữns thước đo kết quả việc giảng dạy của
2 Ìản° viên. Đây là tiêu điểm quan tâm của nhiều nsười trong quy trình đào tạo
ớ trirờns ta. Nhưng phạm vi hạn hẹp của đề tài không cho phép tiến hành
nghiên cứii ngay. Chúng tui hi vọns sẽ được nghiên cứu riêng vấn đề này
trong một dịp khác.
VI. Ý NGHĨA CỨA ĐỂ TÀI
1. Về lí luận:
Bước đầu hình thành cơ sờ lý thuyết khoa học của việc tư duy
một vấn đề thuộc khoa học xã hội và nhân văn có sự hỗ trợ của côns nghệ
thông tin - một bước đột phá so với cách tri nhận kiến thức cổ điển cũns như
xử lý một vấn đề theo phươns pháp cũ (truvền miệns: phiến diện, chủ quan,
thiếu dẫn chứna cụ thể, sinh động...)
2. Về thực tiễn:
- Đóns góp thiết thực cho một môn học chưa có bề dày trong
nghiên cứu và siảng dạy, đang tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau về giáo
trình, về kiến thức vãn hoá.
rong
8
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Đổi mới phương pháp giảng dạy. Bài giảng trờ nên sinh độns,
hấp dẫn hơn, gây hứng thú cho người học.
- Tích luỹ được nhiều tư liệu phục vụ cho tìms bài giảna một
cách nhanh nhất, thuận tiện nhất
- Hình thành và từng bước nâng cao kĩ năng tin học trong việc
soạn giảng theo đặc thù của môn học
- Các thao tác giảng bài trở nên khoa học chính xác, nghệ thuật
và hấp dản cả về hình thức lẫn nội duns, góp phần đổi mới tư duy, khắc phục
tác phona luộm thuộm, để thời gian chết và động tác thừa.
- Nâng cao tinh thần chủ động, độc lập, sáng tạo cho sinh viên
trong quá trình học tập môn học trong thời đại bùns nổ thôns tin, sự phát triển
như vũ bão của khoa học kĩ thuật.
VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1. Đặc biệt chú trọng tính hệ thống của vấn đề. nhất là mối quan hệ siữa
nội dung và hình thức, cụ thể là giữa nội duns các bài giảnơ với các hình
thức thể hiện được lựa chọn từ Cống nơhệ thõng tin. Tuy đề tài chủ yếu
khám phá mặt mạnh cùa côn2 n2hệ thồno tin trons dạy học nhưng
khôn? vì thế mà lạm dụn°, bỏ qua nhữns phươnơ pháp truyền thốns.
2. Triệt đê sử dụng phươns pháp miêu tả , so sánh và cách trình bày theo
sơ đồ, bản? , biểu, minh hoạ bằns âm thanh, hình ảnh độns.
3. Khôn° phải chỉ n“hiên cứu việc íms dụng cỏnơ nghệ thòns tin vào việc
giảng dạy mà chúno tui sử dụn2 công nghệ thôno tin như một công cụ
trong quá trình nghiên cứu đề tài và cách trình bày đề tài. (VD: Cách lấy
tài liệu trên mạng, tập hợp tài liệu theo thư mục hay mã hoá, trao đổi
thòng tin qua thư điện tử, sử dụns chương trình PowerPoint để soạn bài
siáng và cuối cùng là lưu lại trên USB...)
94. Điền dã để lấy tư liệu cho nội duns nahiên cứu nhàm bổ sun° và minh
chứng những gì còn chưa đủ và khác biệt với thôna tin trong sách vờ và
trên mạn 2.
5. Vận dụns những tri thức về Mĩ thuật, điện ảnh, âm nhạc, nahệ thuật nói
chung
6. Thiết kế bài giảng mẫu cùng với nhữns giải trình
7. Sử dụng những thiết bị bổ trợ cho quá trình nshiên cứu như chụp ảnh,
quay camera, in ấn, photocopy...
VIII. BỐ CỤC CỦA ĐỂ TÀI
Ngoài phần mờ đầu và kết luận, nội dung đề tài 2ồm các phần sau:
*Chươns 1: Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục đại học
và khả năng ứng dụng trong giảng dạy môn Cơ sở vãn hoá Việt Nam ở
trường Ngoại ngữ
*Chưưn2 2: Bài giảng điện tử
*Chươn2 3: Kết quả hướng dân học tập với sự hỗ trợ của còng nghệ
thõng tin
*Phụ lục: Bài giảng minh hoạ ghi trong USB
*Tài liệu tham khảo.
PHẨN KẾT LUẬN
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học môn Cơ sở
Văn hoá Việt Nam là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn và mang tính cấp
thiết.
1. Như nọi dung nghỉên cứu cua đê tài cho thấy, ưu thế của công nghệ thôn°
tin, hiện nay là công nghệ Multimedia (đa phương tiện) mà đề tài nói đến đã
vượt trội hơn tât cả các thiết bị dạy học trước đây. Nó đã đáp ứng được các
chức năng cơ bản của quá trình dạy học lý tưởng với sự hỗ trợ của công nghệ
mạng và phần mềm. Đối với người làm công tác giảng dạy, những tiện ích từ
công nghệ Multimedia là rất đắc dụng vì nó là phương tiện kĩ thuật truyền văn
bản, truyền âm thanh, truyền hình ảnh, video và hoạt hình. Một đặc tính rất
quan trọng, mang tính “nhân vãn” nữa đó là sự tương tác giữa con nsười và
máy tính thông qua việc xử lý các thôns tin.
2. Môn Cơ sở Vãn hoá Việt Nam là môn dạy chứa đựng nhiều thông tin, nhiều
hình ảnh và âm thanh cần truyền đạt đến người học, cho nên ứng dụng công
nghệ thông tin mà đặc biệt công nshệ Multimedia là một phương tiện hữu
hiệu đáp ứng nhu cầu cấp bách của những ?iảng viên bộ môn trons côns cuộc
đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Công nghệ
Multimedia đưa đến cho giảng viên văn hoá các khả nãng từ khâu soạn bài lấy
tư liệu nhanh, chính xác, trình bày siáo án khoa học đến khâu tiến hành bài
giảng với nhữns minh hoạ phons phú, sinh động bằng hình ảnh. âm
thanh...tác độns đến mọi giác quan của con naười. Công nghệ này cho phép
giảng viên trình bày đồng thời bô cục bài giảng cùng các minh hoạ nghe nhìn.
Thời gian dạy học trên lớp thực sự hiệu quả. Sự hỗ trợ của công nghệ dạy hoc
này đã từng bước biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo ở sinh viênmục tiêu quan trọng của eiáo dục đại học.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Công nghệ OFDM và một vài ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D thực hành công nghệ sinh học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D tìm hiểu công nghệ nén ảnh jpeg, chuẩn jpeg và các loại jpeg. thử nghiệm ứng dụng cụ thể Công nghệ thông tin 0
D ứng dụng một số công cụ trực tuyến vào việc dạy và học tiếng anh Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống Kiến trúc, xây dựng 0
D Thiết kế và thi công hệ thống IOT phục vụ cho nông nghiệp ứng dụng Gateway Công nghệ thông tin 0
D Ebook Cơ Sở Công Nghệ Vi Sinh Vật Và Ứng Dụng Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top