Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƢƠNG 1...........................................................................................................8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC....8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .........................................................................8
1.1.1. Ngoài nƣớc...................................................................................................8
1.1.2. Trong nƣớc.................................................................................................10
1.2. Đào tạo và quản lý đào tạo đại học ...............................................................16
1.2.1. Đào tạo và quá trình đào tạo ......................................................................16
1.2.1.1. Đào tạo ....................................................................................................16
1.2.1.2. Quá trình đào tạo.....................................................................................17
1.2.2. Quản lý và các chức năng quản lý .............................................................18
1.2.2.1. Khái niệm về quản lý ..............................................................................18
1.2.2.2. Các chức năng của quản lý......................................................................19
1.2.3. Quản lý đào tạo đại học..............................................................................21
1.3. Chất lƣợng và quản lý chất lƣợng đào tạo đại học........................................22
1.3.1. Chất lƣợng..................................................................................................22
1.3.2. Chất lƣợng giáo dục ...................................................................................23
1.3.3. Quản lý chất lƣợng và các cấp độ, mô hình quản lý chất lƣợng................28
1.3.3.1. Một số quan điểm về quản lý chất lƣợng................................................28
1.3.3.2. Các cấp độ quản lí chất lƣợng.................................................................31 1.4. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS)................................................36
1.4.1. Khái niệm hệ thống (system) .....................................................................36
1.4.2. Cấu trúc của EMIS.....................................................................................37
1.4.3. EMIS đối với công tác quản lý trƣờng học...............................................41
1.5. Quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong đại học đa ngành đa lĩnh
vực theo tiếp cận TQM và ứng dụng CNTT ........................................................44
1.5.1. Hệ cử nhân Sƣ phạm ..................................................................................44
1.5.2. Hệ thống quản lý chất lƣơng đào tạo đại học theo TQM..........................45
1.5.3. Nội dung quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân Sƣ phạm trong đại học đa
ngành, đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM.................................................................46
1.5.4. Những yếu tố ảnh hƣởng và điều kiện triển khai hệ thống quản lý chất
lƣợng cử nhân Sƣ phạm trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM
và ứng dụng CNTT ..............................................................................................51
1.5.5. Hệ thống thông tin quản lý đào tạo (TMIS) theo tiếp cận TQM và ứng
dụng công nghệ thông tin trong trƣờng đại học...................................................54
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................56
CHƢƠNG 2.........................................................................................................57
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỬ
NHÂN SƢ PHẠM TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH ĐA LĨNH VỰC .........57
2.1. Mô hình đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực -
Việt Nam và Thế giới...........................................................................................57
2.2. Thông tin về khảo sát thực trạng tại Trƣờng ĐHGD, ĐHQGHN.................60
2.3. Thực trạng công tác quản lý đào tạo cử nhân sƣ phạm trong đại học đa
ngành đa lĩnh vực .................................................................................................60
2.3.1. Công tác tổ chức tuyển sinh .......................................................................62
2.3.2. Công tác tổ chức đào tạo............................................................................62
2.3.3. Công tác quản lý Sinh viên ........................................................................64
2.3.4. Công tác nghiên cứu khoa học...................................................................68
2.3.5. Triển khai một số công tác trong việc tổ chức giảng dạy cử nhân Sƣ phạm
ở ĐHĐNĐLV theo phƣơng thức tín chỉ ..............................................................69
2.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và tổ chức đào tạo Cử nhân
Sƣ phạm trong ĐHĐNĐLV .................................................................................74 2.4. Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong
ĐHQGHN.............................................................................................................77
2.4.1. Nhận thức của cán bộ, giảng viên trƣờng đại học thành viên tham gia đào
tạo cử nhân sƣ phạm về ĐBCL ............................................................................77
2.4.2. Đảm bảo chất lƣợng đầu vào......................................................................82
2.4.3. Đảm bảo chất lƣợng quá trình....................................................................88
2.4.4. Đảm bảo chất lƣợng đầu ra của quá trình đào tạo......................................92
2.4.5. Thực hiện các điều kiện đảm bảo chất lƣợng.............................................94
2.4.6. Hệ thống đảm bảo chất lƣợng ....................................................................98
Kết luận chƣơng 2 ..............................................................................................100
CHƢƠNG 3.......................................................................................................102
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM
TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC THEO TIẾP CẬN TQM
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .............................................102
3.1. Các nguyên tắc đề xuất hệ thống quản lý chất lƣợng và các giải pháp ......102
triển khai.............................................................................................................102
3.1.1. Tính khả thi .............................................................................................102
3.1.2. Tính kế thừa .............................................................................................102
3.1.3. Tính hiệu quả............................................................................................102
3.1.4. Tính đồng bộ ............................................................................................102
3.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong ĐHĐNĐLV
theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin .......................................103
3.3. Các nhóm giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng .....................105
3.3.1. Nhóm giải pháp chung .............................................................................105
3.3.1.1. Xây dựng chính sách chất lƣợng và hình thành văn hóa chất lƣợng. ...105
3.3.1.2. Xây dựng bộ máy và cơ chế QLCL ......................................................108
3.3.1.3. Xây dựng kế hoạch chất lƣợng .............................................................109
3.3.1.4. Xây dựng bộ công cụ quản lý chất lƣợng .............................................111
3.3.1.5. Xây dựng quy trình cải tiến chất lƣợng.................................................112
3.3.2. Nhóm giải pháp quản lý chất lƣợng đầu vào ...........................................113
3.3.2.1. Quản lý chất lƣợng đào tạo theo chuẩn đầu ra......................................113
3.3.2.2. Quản lý nội dung chƣơng trình .............................................................114 3.3.2.3. Quản lý đầu vào sinh viên.....................................................................116
3.3.2.4. Quản lý đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý......................................117
3.3.2.5. Quản lý các điều kiện bảo đảm .............................................................119
3.3.3. Nhóm giải pháp quản lý chất lƣợng quá trình đào tạo.............................120
3.3.3.1. Quản lý hoạt động dạy học của giảng viên ...........................................120
3.3.3.2. Quản lý dữ liệu hồ sơ quá trình đào tạo ................................................128
3.3.3.3. Quản lý quá trình học tập và rèn luyện của học viên............................136
3.3.4. Nhóm giải pháp quản lý chất lƣợng đầu ra .............................................146
3.3.4.1. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá......................................................146
3.3.4.2. Quản lý công tác thông tin phản hồi và quản lý sinh viên sau tốt nghiệp
............................................................................................................................150
3.3.5. Giải pháp tổ chức thực hiện quy trình và ứng dụng CNTT trong các hoạt
động quản lý chất lƣợng.....................................................................................154
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính thực tiễn và tính khả thi về các giải pháp
triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân sƣ phạm trong Đại học
Quốc gia Hà Nội.................................................................................................158
3.5. Thử nghiệm một số quy trình quản lý chất lƣợng ở trƣờng Đại học giáo dục
– Đại học Quốc gia Hà Nội................................................................................160
3.5.1. Mục đích, ý nghĩa của việc thử nghiệm ...................................................160
3.5.2. Quy trình và đối tƣợng thử ngiệm............................................................160
3.5.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm ...................................................................161
Kết luận chƣơng 3 ..............................................................................................162
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................163
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................165
DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG
BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................174
PHỤ LỤC..........................................................................................................175 Phối hợp với các Trƣờng tiến hành phân loại xếp hạng SV theo từng học kỳ,
năm học, giai đoạn và kết thúc khoá học theo quy chế hiện hành làm căn cứ để thực
hiện chế độ học bổng, trợ cấp xã hội và học phí cho SV. Kiến nghị biểu duơng
khen thƣởng tập thể và cá nhân SV đạt thành tích cao trong học tập và rèn luyện.
Kiến nghị các hình thức kỷ luật đối với những SV vi phạm quy chế, nội quy. giải
quyết các thủ tục hành chính, chuyển các học sinh, sinh viên bị thi hành kỷ luật ở
mức đình chỉ học tập, buộc thôi học về địa phƣơng.
Căn cứ chế độ học bổng, học phí và trợ cấp xã hội hiện hành, trên cơ sở kết
quả điểm tuyển sinh hay kết quả phân loại, xếp hạng, căn cứ đơn xin cấp học
bổng, hay trợ cấp xă hội, đơn xin miễn giảm học phí, tiến hành tổ chức xét cấp
học bổng trợ cấp xã hội và mức học phí cho SV, kể cả học bổng do các tổ chức và
cá nhân tài trợ cho trƣờng. Đôn đốc việc thu học phí và kiến nghị xử lý những SV
không đóng học phí đầy đủ theo qui định.
Phối hợp với phòng đào tạo tổ chức kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện kế
hoạch, chƣơng trình học tập, thực tập, thi và kiểm tra học phần, môn học, học kỳ,
lên lớp, thi chuyển giai đoạn và thi tốt nghiệp cho các lớp, khoá học.
Phối hợp với phòng đào tạo và các Khoa, phòng, ban liên quan tổ chức cho
SV tham gia thi SV giỏi, nghiên cứu Trƣờng học, xét cấp học bổng khuyển khích
tài năng cho những SV xuất sắc trong học tập và nghiên cứu Trƣờng học.
Trực tiếp hay phối hợp với các bộ phận chức năng đƣợc Hiệu trƣởng uỷ
quyền tiến hành việc thu nhận đơn xin ở nội trú của SV, xem xét và bố trí chỗ ở
cho SV trong ký túc xá, kiểm tra SV trong việc chấp hành quy chế ký túc xá, kiến
nghị xử lý các trƣờng hợp vi phạm.
Phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên và các phòng ban tổ
chức và tạo điều kiện cho SV tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục
thể thao, các câu lạc bộ sở thích và các hoạt động giải trí lạnh mạnh khác. Định kỳ
tổ chức các cuộc tiếp xúc, đối thoại trực tiếp giữa lãnh đạo nhà trƣờng với SV, làm
đầu mối giải quyết và trả lời khiếu nại của SV.
Cùng với Phòng Bảo vệ và Ban Quản lý ký túc xá, chủ động phối hợp với
chính quyền ở quận (huyện) phƣờng (xã) nới trƣờng đóng trong việc giữ gìn trật tự
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là trong quan hệ giữa SV của trƣờng với trƣờng khác và với nhân dân địa phƣơng nơi trƣờng đóng. Phối hợp xử lý
nghiêm minh và kịp thời các vụ việc vi phạm qui tắc bảo vệ trật tự trị an..
Phối hợp với các phòng, ban có liên quan qiải quyết các thủ tục hành chính
cho SV chuyển trƣờng, chuyển ngành học; tổ chức cấp chứng chỉ, bằng tốt nghiệp
và các hồ sơ giấy tờ khác cho SV tốt nghiệp và kết thúc giai đoạn. Thực hiện việc
bồi hoàn kinh phí đào tạo đối với SV tốt nghiệp không chấp hành phân công công
tác và SV đang học xin đi định cƣ ở nƣớc ngoài.
Tiến hành giới thiệu và tìm việc cho SV sau khi tốt nghiệp và cho những SV
cùng kiệt có khó khăn ngay trong quá trình học tập.
Cách thức thực hiện
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, nhà trƣờng cần:
- Cụ thể hóa “cơ chế phối hợp” các bộ phận trong sơ đồ nêu trên
- Phải tổ chức đƣợc bộ máy, lực lƣợng cán bộ làm QLSV của trƣờng và các
Trƣờng đào tạo đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ.
- Tăng cƣờng phối hợp giữa các lực lƣợng trong, ngoài nhà trƣờng về QLSV
để thu thập và nắm vững tình hình mọi mặt của các SV.
- Tổ chức xây dựng và quản lý tốt dữ liệu thông tin về từng SV một cách đầy
đủ, lập đƣợc hồ sơ về từng SV, cập nhật thƣờng xuyên các thông tin về SV trong
suốt quá trình học tập tại trƣờng.
- Trong điều kiện hiện nay, để hỗ trợ cho hoạt động quản lý SV cần xây dựng
đƣợc phần mềm phù hợp cho hoạt động QLSV, làm công cụ hữu ích giúp hoạt
động quản lý SV đƣợc thuận tiện và chính xác hơn.
- Tiếp tục cải tiến về thủ tục hành chính theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi,
giải quyết một cách nhanh chóng các nhu cầu về mặt hành chính cho SV.
- Ban hành các quy định, quy trình, mẫu biểu giải quyết các loại giấy tờ, thủ
tục hành chính giúp SV nắm đƣợc và thực hiện đúng, tránh việc SV phải đi lại mất
thời gian.
- Thông báo, tuyên truyền một cách đầy đủ các quy định của Nhà nƣớc về chế
độ chính sách đối với các SV
- Xây dựng và công bố các quy trình, thủ tục giải quyết các chế độ chính sách
của nhà trƣờng đối với SV.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

quocthangttsp

New Member
Re: [Free] Quản lý chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực : Luận án TS. Giáo dục học: 62 14 05 01

Chào add, links download đã bị die. Ad có thể post lại không ạ?
Thank ad nhiều
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Quản lý chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

quocthangttsp

New Member
Re: [Free] Quản lý chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm theo tiếp cận TQM và ứng dụng công nghệ thông tin trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực

Thank ad nhiều ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Ebook Quản lý chất lượng trong công nghiệp thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Trắc nghiệm ôn tập môn quản lý chất lượng thực phẩm ( có đáp án) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top