Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn:Quản lý quá trình dạy và học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay : Luận án
Luận án TS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về quản lý Quá trình dạy học(QTDH) theo Học chế tín chỉ (HCTC) ở bậc đại học. Khảo sát thực tiễn quản lý QTDH theo HCTC ở một số trường đại học của Việt Nam giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý QTDH theo HCTC ở một số quốc gia đã triển khai thành công hệ thống học tập này. Trên cở sở lý luận và thực tiễn, đề xuất hệ thống các biện pháp quản lý QTDH theo HCTC trong các trường đại học nhằm thực hiện đúng quan điểm đề ra cho cách đào tạo này trong điều kiện của Việt Nam. Tổ chức khảo sát và thực nghiệm kết quả nghiên cứu của đề tài
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC
THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở BẬC ĐẠI HỌC ………………………………...
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo theo HCTC …………….
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu trên thế giới ……………………………………...
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam ………………………………………
1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài nghiên cứu ……………………
1.2.1. Các khái niệm liên quan đến quản lý đào tạo đại học ………………..
1.2.2. Các khái niệm liên quan đến HCTC ………………………………….
1.3. Đặc điểm và yêu cầu của dạy và học theo HCTC …………………...
1.3.1. So sánh quá trình dạy và học theo niên chế kết hợp học phần với
QTDH theo tín chỉ ở bậc đại học …………………………………….
1.3.2. Các đặc điểm của HCTC ảnh hưởng đến QTDH ……………………..
1.3.3. Ưu điểm của HCTC và việc phát huy các ưu điểm đó khi tổ chức
triển khai dạy và học theo tín chỉ ……………………………………...
1.3.4. Một vài nhược điểm cần lưu ý khi triển khai QTDH theo HCTC …...
1.4. Quản lý QTDH theo HCTC …………………………………………..
1.4.1. Đặc điểm của quản lý QTDH theo HCTC ……………………………
1.4.2. Quản lý các thành tố của QTDH theo HCTC ………………………...
1.4.3. Một số điều kiện cần lưu ý khi quản lý QTDH theo HCTC …………
1.4.4. Vận dụng lý luận về quản lý sự thay đổi trong nhà trường khi quản lý
QTDH theo HCTC …………………………………………………....
Kết luận chƣơng 1 ………………………………………………………….
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ
HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ……..
2.1. Kinh nghiệm quản lý QTDH theo HCTC của một số nƣớc trên thế
giới ……………………………………………………………………..
2.1.1. Quản lý QTDH theo HCTC trong các trường đại học ở Mỹ ………...
2.1.2. Quản lý QTDH theo HCTC trong các trường đại học Châu Âu ……..
2.1.3. Quản lý QTDH theo HCTC trong các trường đại học Châu Á ……….
2.1.4. Sự khác nhau về kỹ thuật thiết kế tín chỉ ở các nước …………………
2.2. Vài nét về tiến trình chuyển đổi sang đào tạo theo HCTC ở VN …... 2.2.1. Lịch sử đào tạo theo HCTC trong các trường ĐH ở VN .….................
2.2.2. Một số chủ trương chuyển đổi sang đào tạo theo HCTC trong các
trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay ……………………….
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng quản lý QTDH theo HCTC
trong các trƣờng đại học ở Việt Nam ………………………………...
2.3.1. Mục tiêu của việc nghiên cứu thực trạng ……………………………..
2.3.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng ………………………………………
2.3.3. Phương pháp khảo sát thực trạng ……………………………………..
2.3.4. Phương pháp đánh giá thực trạng …………………………………….
2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý QTDH theo HCTC trong
các trƣờng đại học ở Việt Nam hiện nay …………..……………….
2.4.1. Thực trạng nhận thức về QTDH theo HCTC …………………………
2.4.2. Thực trạng chỉ đạo triển khai chương trình đào tạo theo HCTC ……..
2.4.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung dạy và học theo
học chế tín chỉ …………………………………………….……….…..
2.4.4. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy và học theo HCTC …...
2.4.5. Thực trạng chỉ đạo triển khai các hình thức tổ chức dạy và học theo
học chế tín chỉ ………………………………………………………....
2.4.6. Thực trạng quản lý việc xây dựng và sử dụng đề cương môn học …...
2.4.7. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra - đánh giá theo HCTC …….…..
2.4.8. Thực trạng quản lý các điều kiện triển khai QTDH theo HCTC ….….
2.4.9. Thực trạng các xung đột thường gặp khi chuyển đổi sang QTDH theo
học chế tín chỉ ………………...……………………………………..
2.5. Đánh giá thực trạng và những kết luận từ nghiên cứu thực trạng ...
2.5.1. Một số kết quả đạt được trong quá trình triển khai dạy và học theo
học chế tín chỉ …………………………………………………………
2.5.2. Một số bất cập trong quá trình triển khai dạy và học theo HCTC ……
2.5.3. Nguyên nhân của các bất cập khi triển khai QTDH theo HCTC……...
Kết luận chƣơng 2 ………………………………………………………….
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY
VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY …………………………………………...
3.1. Nguyên tắc căn bản để xây dựng các biện pháp quản lý QTDH theo
HCTC trong các trƣờng đại học ở Việt Nam ………………………..
3.1.1. Đảm bảo các nguyên tắc chung ………………………………………
3.1.2. Xây dựng các biện pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của QTDH
theo HCTC trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học hiện nay ……………...
3.2. Các biện pháp quản lý QTDH theo HCTC trong các trƣờng đại
học ở Việt Nam ……………………………………………….……….. 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về QTDH theo HCTC cho các đối
tượng liên quan ………………………………………………..………
3.2.2. Biện pháp 2: Đảm bảo các điều kiện triển khai QTDH theo HCTC
trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay ……………..
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng lộ trình chuyển đổi sang QTDH theo HCTC
phù hợp với điều kiện của nhà trường giai đoạn hiện nay ……………
3.2.4. Biện pháp 4: Triển khai đồng bộ các chức năng quản lý trong quản lý
các thành tố của QTDH theo HCTC ………………………………….
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường năng lực học tập của sinh viên đáp ứng yêu
cầu của dạy và học theo HCTC …………………………..…………...
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý QTDH theo HCTC ………
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp …….
3.4.1. Khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp ……………………..
3.4.2. Khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp ……………………….
3.4.3. Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện
pháp …………………..……………………………………………….
3.4.4. Hướng thực hiện các biện pháp ……………………………………….
3.5. Thực nghiệm biện pháp .........................................................................
3.5.1. Mục đích, đối tượng và phạm vi thực nghiệm ………………………..
3.5.2. Lập kế hoạch thực nghiệm …………………………………………....
3.5.3. Tổ chức và chỉ đạo thực nghiệm ……………………………………..
3.5.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm …………………………………….….
Kết luận chƣơng 3 ………………………………………………………….
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………..
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ …………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………
PHỤ LỤC …………………………………………………………………... MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ đòi hỏi các trường đại học phải nhanh chóng thích nghi và
đáp ứng các yêu cầu thực tiễn của xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên phát
huy được năng lực học tập một cách chủ động và hiệu quả nhất, vào năm 1872,
Viện Đại học Harvard đã quyết định thay thế hệ thống chương trình đào tạo theo
niên chế cứng nhắc bằng hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành bởi các môđun
mà mỗi sinh viên có thể lựa chọn một cách linh hoạt. Đây có thể coi là điểm mốc
khai sinh học chế tín chỉ.
Đến đầu thế kỷ 20, HCTC đã nhận được sự hưởng ứng rộng khắp trong các
trường đại học ở Bắc Mỹ. Tiếp sau đó, nhiều nước lần lượt áp dụng hệ thống đào tạo
này trong toàn bộ hay bộ phận các trường đại học của mình như: Nhật Bản, Philippin,
Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ, Senegal, Nigeria, …. Tại Châu Á,
một số nước như Trung Quốc, Thái Lan đã đưa vào luật GDĐH quy định bắt buộc các
trường phải triển khai hệ thống tín chỉ học tập trong các trường đại học.
Vào năm 1999, các nước trong liên minh châu Âu đã ký Tuyên ngôn Boglona
nhằm hình thành Không gian GDĐH Châu Âu (European Higher Education Area)
thống nhất vào năm 2010. Một trong các nội dung quan trọng của Tuyên ngôn đó là
triển khai áp dụng hệ thống tín chỉ trong GDĐH để tạo thuận lợi cho việc cơ động hoá,
liên thông hoạt động học tập của sinh viên trong khu vực châu Âu và trên thế giới.
1.2. HCTC với triết lý giáo dục là: Tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho
người học; Người học là trung tâm của mọi hoạt động trong nhà trường. Phương
thức đào tạo này được tổ chức, quản lý sao cho thuận lợi nhất cho người học,
chương trình đào tạo được thiết kế mềm dẻo, linh hoạt để GDĐH dễ dàng đáp ứng
các nhu cầu luôn biến động của thị trường nhân lực.
Quan điểm cơ bản của HCTC được thể hiện cụ thể là:
- Chương trình đào tạo được thiết kế theo môđun, với nhiều môn học tự chọn tạo
điều kiện cho người học có nhiều khả năng lựa chọn chương trình học.
- Người học có thể chọn tiến trình học tập cho mình thay vì học theo một tiến trình
định sẵn cho từng khóa học theo niên chế. - Người học thuận lợi hơn khi chuyển trường, chuyển ngành, học thêm ngành khác,
học liên thông do được công nhận khối lượng kiến thức đã tích lũy.
Có thể thấy rằng, triết lý giáo dục của HCTC hoàn toàn phù hợp với các định
hướng phát triển của GDĐH trong thời gian tới.
1.3. Ở Việt Nam, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của xã hội và hướng
tới quá trình hội nhập với GDĐH trên thế giới, triển khai đào tạo theo HCTC là một
xu thế phát triển tất yếu của GDĐH.
Tuy nhiên, đối với các trường đại học Việt Nam, HCTC vẫn còn khá mới mẻ.
Một số trường tiên phong trong việc chuyển đổi cách đào tạo từ niên chế
kết hợp học phần sang HCTC đã gặp nhiều khó khăn, lúng túng do việc triển khai
còn mang tính tự phát, cục bộ. Trong thực tế, chưa trường nào thực hiện triệt để
QTDH theo HCTC với đầy đủ các đặc điểm của học chế này.
1.4. Nhằm tăng tính liên thông của hệ thống GDĐH trong nước, phát triển
GDĐH đại chúng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập với thế giới,
trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã đưa ra chủ trương mở rộng áp dụng
HCTC trong hệ thống GDĐH nước ta. Đào tạo theo HCTC được đánh giá là một
trong những bước đi quan trọng trong lộ trình đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn
hiện nay.
Với những lý do về Lịch sử và xu thế phát triển của HCTC trên thế giới, Triết
lý giáo dục của HCTC, Tình hình triển khai HCTC ở Việt Nam cũng như Tính cấp
thiết của vấn đề như đã đề cập trên đây, GDĐH Việt Nam đang đứng trước một yêu
cầu cấp bách, đó là phải triển khai thành công cách đào tạo theo HCTC
trong các trường đại học.
Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ niên chế kết hợp học phần sang HCTC không
đơn giản đối với những người trực tiếp thực hiện như các nhà quản lý giáo dục,
giảng viên, sinh viên và đối với toàn xã hội. Thực tế triển khai trong giai đoạn quá
độ này ở các trường đại học của Việt Nam đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết,
đặc biệt các vấn đề liên quan đến đổi mới QTDH.
Nhận thức rõ những điều nêu trên, nhằm thực hiện được các chủ trương của Đảng
và Nhà nước về việc áp dụng HCTC trong các trường đại học, việc chọn vấn đề nghiên cứu “Quản lý quá trình dạy và học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học
ở Việt Nam giai đoạn hiện nay” là một việc làm cần thiết và hữu ích, góp phần
triển khai thành công cách đào tạo theo tín chỉ, đáp ứng yêu cầu đổi mới
GDĐH hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý QTDH đáp ứng các yêu cầu của HCTC trong
các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay nhằm triển khai thành công
cách đào tạo theo HCTC thay thế cho cách đào tạo niên chế kết hợp
học phần. Từ đó, góp phần thực hiện chủ trương đổi mới GDĐH và hội nhập với xu
thế đào tạo đại học trên thế giới.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
QTDH theo HCTC trong các trường đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động quản lý QTDH theo HCTC trong các trường ĐH ở Việt Nam
giai đoạn hiện nay.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án tập trung vào giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:
- QTDH theo HCTC có những nét đặc thù nào?
- Quản lý QTDH theo HCTC cần có những nội dung gì để phù hợp với các đặc
điểm của học chế này?
- Thực trạng quản lý QTDH theo HCTC trong các trường đại học ở Việt Nam hiện
nay như thế nào?
- Những khó khăn, rào cản nào đối với các trường đại học khi chuyển đổi sang
cách đào tạo theo HCTC?
- Nguyên nhân của các bất cập khi triển khai QTDH theo HCTC giai đoạn hiện
nay?
- Có những biện pháp quản lý nào cần thực hiện để triển khai thành công QTDH
theo HCTC trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay? 4.2. Giả thuyết khoa học
Học chế tín chỉ là một cách đào tạo có những đặc điểm riêng phù hợp
với xu thế phát triển của xã hội và yêu cầu học tập đa dạng của sinh viên.
Triển khai HCTC trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
đang gặp một số rào cản và có những khó khăn, bất cập.
Nếu vận dụng đồng bộ và triệt để các biện pháp quản lý QTDH thích ứng với
các đặc điểm của HCTC ở bậc đại học mà luận án đề xuất thì sẽ giúp tháo gỡ được
các rào cản và tăng thêm động lực, góp phần thực hiện thành công học chế tín chỉ
trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về quản lý QTDH theo HCTC ở bậc đại học.
- Khảo sát thực tiễn quản lý QTDH theo HCTC ở một số trường đại học của Việt
Nam giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý QTDH theo HCTC ở một
số quốc gia đã triển khai thành công hệ thống học tập này.
- Trên cở sở lý luận và thực tiễn, đề xuất hệ thống các biện pháp quản lý QTDH
theo HCTC trong các trường đại học nhằm thực hiện đúng quan điểm đề ra cho
cách đào tạo này trong điều kiện của Việt Nam.
- Tổ chức khảo sát và thực nghiệm kết quả nghiên cứu của đề tài.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu QTDH theo HCTC trong một số trường đại học ở Việt Nam giai
đoạn hiện nay và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới.
6.2. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu và khảo sát
- Nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm quản lý QTDH theo HCTC ở một số trường
đại học trên thế giới.
- Khảo sát thực trạng quản lý QTDH theo HCTC ở một số trường đại học ở Việt
Nam: ĐH Quốc Gia Hà Nội, ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, ĐH Xây dựng, ĐH
Giao thông vận tải, ĐH Dân lập Công nghệ và Quản trị kinh doanh, ĐH Thái
Nguyên, ĐH Đà Nẵng, ĐH Huế, ĐH Vinh...

6.3. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu QTDH theo HCTC trong khoảng thời gian kể từ khi nước ta bắt
đầu hình thành cách đào tạo theo tín chỉ cho đến nay. Khảo sát thực trạng
trong 4 năm học gần đây (từ 2005 đến 2009) ở một số trường đại học.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận cơ bản để tiến hành nghiên cứu
7.1.1. Tiếp cận hệ thống
QTDH theo HCTC là một tập hợp các thành tố có quan hệ tương tác nhằm
thực hiện một mục tiêu xác định của QTDH. Luận án sử dụng cách tiếp cận phân
tích hệ thống có cấu trúc và xem xét các mối quan hệ trong hệ thống các thành tố
của QTDH theo HCTC.
7.1.2. Tiếp cận lịch sử/ logic
Luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý QTDH theo HCTC trong
những điều kiện lịch sử của hệ thống GDĐH Việt Nam với truyền thống đào tạo
theo niên chế. Đồng thời tìm ra những mặt hạn chế và nguyên nhân, thành tựu và
triển vọng của thực trạng trên cơ sở những qui luật mang tính logic của quá trình
phát triển. Vận dụng cách tiếp cận lịch sử/ logic sẽ giúp cho việc xác định các luận
cứ thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
7.1.3. Tiếp cận so sánh
Tiếp cận so sánh cho phép xem xét QTDH theo HCTC trong tương quan với
QTDH theo niên chế kết hợp học phần hay so sánh với hệ thống học tập ở các nước.
Từ đó, rút ra được các kinh nghiệm để triển khai QTDH theo HCTC phù hợp với
điều kiện của các trường đại học ở Việt Nam hiện nay.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Quá trình thực hiện đề tài kết hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu:
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa các nguồn tài liệu, văn bản
trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng các khái niệm
công cụ và khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

quocthangttsp

New Member
Re: [Free] Quản lý quá trình dạy và học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay : Luận án TS. Quản lý giáo dục: 60 14 05 01

Chào ad,
Mình đang cần tam khảo luận án này.
Ad có thể up lại không ạ.

Thank ad
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Quản lý quá trình dạy và học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
V Xây dựng chương trình quản lý phục vụ quá trình cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tạ Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện công tác quản lý đất đai trong quá trình đô thị hoá ở tỉnh Bắc Ninh từ nay đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
B Xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý quá trình phát triển dựán phần mềm, gắn kết với hệ thống phần mềm mi Luận văn Kinh tế 0
T Quá trình hoạt động và các nghiên cứu khoa học của viện nghiên cứu quản lý trung ương trong thời gia Luận văn Kinh tế 0
P Những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình áp dụng phương pháp quản lý chất lượng bằng tiêu chuẩn ISO 9 Luận văn Kinh tế 1
L Quản trị quá trình thay đổi được hiểu như một nghệ thuật quản lý - Sự vận dụng trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu quá trình hình thành và các mô hình quản lý - sử dụng đất đô thị ở khu phố cổ Quận Hoàn K Luận văn Sư phạm 0
G Nghiên cứu quá trình đô thị hoá phục vụ cho quản lý đất đô thị ở quận Tây Hồ-Hà Nội Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top