bachduyanh1302

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học ( bộ môn Ngữ văn ) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu vấn đề lý luận dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945. Nghiên cứu đặc điểm thi pháp truyện ngắn hiện thực, truyện ngắn lãng mạn và các biện pháp so sánh trong dạy học truyện ngắn hiện thực và truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945. Tiến hành thực nghiệm giảng dạy truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945. Đề xuất các phương pháp dạy học cụ thể, tích cực, hiệu quả trong quá trình dạy học các tác phẩm truyện ngắn hiện thực so sánh truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học Ngữ Văn ở trường THPT

MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................. 6
1.1. Lý thuyết văn học so sánh ................................................................. 6
1.1.1. So sánh là gi .................................................................................... 6
1.1.2. Mục đich và đôi tượng cua văn học so sánh ................................... 8
1.1.3. Phạm vi chu đề nghiên cưu cua VHSS ............................................ 11
1.1.4 Nhữ ng phương phá p nghiên cứ u sử dụ ng trong văn họ c so sá nh ..... 15
1.1.5. Vai trò củ a văn họ c so sá nh trong nghiên cứ u và giả ng dạ y tá c
phẩ m văn chương ...................................................................................... 19
1.2. Một sô vấn đề thực tiễn trong dạy học tác phẩm văn chương trong
nhà trường................................................................................................. 22
1.2.1. Đôi với giáo viên ........................................................................... 23
1.2.2. Đôi với học sinh.............................................................................. 28
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN
VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC GIAI ĐOẠN 1930-1945 VÀ
CÁC BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG DẠY HỌC TRUYỆN
NGẮN HIỆN THỰC VÀ TRUYỆ N NGẮ N LÃNG MẠN .................... 30
2.1. Đặc điểm thi pháp truyện ngắn lãng mạn giai đoạ n 1930-1945 ......... 30
2.1.1. Đặc điểm truyệ n ngắ n giai đoạ n 1930-1945 ................................... 30
2.1.2. Một sô loại hinh truyện ngắn Việt Nam.......................................... 34
2.1.3. Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam.................................................... 35
2.2. Đặc điểm thi pháp truyện ngắn hiện thực giai đoạn 1930-1945 .......... 43
2.2.1. Côt truyện, kết cấu ......................................................................... 48
2.2.2 . Đề tài, chu đề ............................................................................... 53
2.2.3. Nghệ thuật xât dựng nhân vật.......................................................... 57
2.2.4. Ngôn ngữ, giọng điệu...................................................................... 63 2.3. Sự khác biệt giữa truyện ngắn lãng mạn và hiện thực giai đoạn giai
đoạn 1930-1945 ........................................................................................ 66
2.3.1. Những điểm tương đồng.................................................................. 66
2.3.2. Những điểm khác biệt ..................................................................... 67
2.3.3. Những nét nổi bật trong tác phẩm “ Chi Phèo” ................................ 72
2.4. Các biện pháp dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với
truyện ngắn lãng mạn................................................................................ 76
2.4.1. Hướng dẫn học sinh so sánh đề tài, chu đề trong tác phẩm ............. 77
2.4.2. Hướng dẫn học sinh so sánh côt truyện, kết cấu trong tác phẩm 79
2.4.3. Hướng dẫn học sinh so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật
trong tác phẩm ................................................................................... 81
2.4.4. Hướng dẫn học sinh so sánh sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu
trong tác phẩm.................................................................................... 84
2.4.5. Hướng dẫn học sinh so sánh không gian và thời gian trong tác
phẩm .................................................................................................. 87
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN
HIỆN THỰC TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TRUYỆN NGẮN
LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1930-1945 .................................................... 89
3.1. Địa điểm và đôi tượng thực nghiệm ................................................... 89
3.2. Kế hoạch thực nghiệm........................................................................ 89
3.3. Kết quả dạy thực nghiệm.................................................................... 113
KẾT LUẬN ............................................................................. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 117
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn học là một môn khoa học đồng thời cũng là bộ môn nghệ thuật đầy
phưc tạp. Văn học thực sự là chất dinh dưỡng nuôi tâm hồn cua con người, là
chặng đường mà con người đi tim hạnh phúc để sông tôt hơn, mở rộng hiểu biết, tri tưởng tượng, đưa tới chân trời, không gian đẹp, mà không có văn
chương con người không thể cảm nhận được cái đẹp đó. Có thể nói dạy văn là
một nghệ thuật: nghệ thuật cảm thụ cái đẹp và phô diễn cái đẹp, nó lắng đọng
trong tâm hồn cua mỗi người, là khát vọng để ta vươn tới chân thiện mĩ.
Người giáo viên chinh là chiếc cầu nôi không thể thiếu được giữa học sinh và
giá trị cua những tác phẩm văn chương. Bằng những tri thưc và vôn hiểu biết
và năng lực sư phạm cua minh, người thầy sẽ đem lại cho những học sinh vôn
hiểu biết, niềm đam mê văn chương, để rồi từ đó chiếm lĩnh tri thưc chuẩn bị
hành trang vào đời.
Trong chương trinh ngữ văn THPT, khôi lượng truyện ngắn lãng mạn
và truyện ngắn hiện thực khá lớn, nên việc giảng dạy sao cho đạt hiệu quả là
điều hết sưc cần thiết. Nó có tác dụng nâng cao trinh độ thưởng thưc, nâng cao
phẩm chất đạo đưc, nhân cách cho học sinh trong thời đại mới ngày nay.
Truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 đã đánh dấu bước chuyển minh cua
nền văn học dân tộc từ truyền thông sang hiện đại, không it truyện ngắn giai
đoạn này được đánh giá là ngang tầm với các tác phẩm xuất sắc cua nền văn
học phương tây hiện đại. Dù mỗi nhà văn có một cách nhin nhận đánh giá,
một quan điểm, hay một phong cách riêng nào đó, thi các nhà văn đều có đóng
góp vào quá trinh cách tân hiện đại hóa thể loại giúp cho truyện ngắn phát
triển một cách mạnh mẽ cả bề rộng lẫn chiều sâu và theo xu hướng phát triển
chung cua nền văn học thế giới
Trong giai đoạn văn học Việt Nam 1930- 1945 các nhà văn lãng mạn
và các nhà văn hiện thực đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển,
trưởng thành và cách tân truyện ngắn. Trong sô những cây bút xuất sắc cua
truyện ngắn lãng mạn và truyện ngắn hiện thực cua văn học Việt Nam được
đưa vào giảng dạy ở trường THPT không thể thiếu vắng tên tuổi như Nguyễn
Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao,Vũ Trọng Phụng…, bởi
truyện ngắn đóng một vai trò quan trọng trong sự so sánh các thể loại khác
như tiểu thuyết, thơ, kịch, phóng sự… Xuất phát từ những đóng góp to lớn, cua những ngòi bút tài hoa , độc đáo
Thạch Lam, Nguyễn Tuân, NamCao,Vũ Trọng Phụng…xuất phát từ tấm lòng
yêu mến, cảm phục đôi với các nhà văn lãng mạn và hiện thực, chinh vi lý do
trên chúng tui chọn đề tài “Dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh
với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945” với đề tài này, chúng tôi
muôn có cái nhin khoa học về phương pháp dạy học so sánh, đồng thời giúp
học sinh có cái nhin đầy đu, toàn diện, chinh xác về truyện ngắn lãng mạn và
truyện ngắn hiện thực, để từ đó góp phần đề xuất phương hướng dạy học các
tác phẩm lãng mạn và hiện thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ
văn nói chung cũng như giờ dạy học tác phẩm lãng mạn và hiện thực nói riêng
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Vấn đề đổi mới phương phương pháp dạy học
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà
trường hiện nay đang là vấn đề trọng tâm, nhằm mục đich nâng cao chất lượng
dạy và học, cho đến nay đã có rất nhiều công trinh nghiên cưu về các phương
pháp dạy học trong nhà trường hiện nay.
2.2. Phương pháp dạy học truyện ngắn lãng mạn 1930-1945
Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học lãng mạn 1930-1945 đã được
một sô tác giả quan tâm, nghiên cưu, bởi đây là những tác phẩm đã làm sông
dậy lại một quá vãng, là hồi tưởn những kỷ niệm êm đẹp: truyện ngắn Hai đưa
trẻ, đó là hồi ưc cua nhà văn Thế Uyên, người gọi Thạch Lam bằng “cậu sáu”,
hay như nhà văn ki khu miêu tả những nhã thú thanh cao cua con người như
uông trà, thả thơ, chơi chũ…(Vang bóng một thời cua Nguyễn Tuân)
- Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường (PGS. TS
Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010)
- Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông (tập 1) (GS
Phan Trọng Luận, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998)
2.3. Phương pháp dạy học truyện ngắn hiện thực 1930-1945 Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học hiện thực phê phán 1930-1945
đã được một sô tác giả quan tâm, nghiên cưu, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở góc
độ từng bài học tác phẩm cụ thể trong dạy học
- Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường (PGS. TS
Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010)
- Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông (tập 1)
(GS Phan Trọng Luận, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998)
2.4. Thành tựu của truyện ngắn Việt Nam 1930- 1945
Nếu như lịch sử văn học dân tộc gắn liền với lịch sử thơ ca trong quá
khư thi trong thi trong thời hiện đại (thế lỷ XX) gắn với văn xuôi nghệ thuật,
trong đó truyện ngắn đóng một vai trò quan trọng trong sự so sánh với các thể
loại khác như tiểu thuyết - thơ - kịch - phóng sự… Truyện ngắn hiện đại Việt
Nam thực sự khởi sắc và được mùa trong khoảng thời gian 1930-1945 gắn với
tên tuổi và sự đóng góp to lớn cua các nhà văn như Nguyễn Công Hoan,
Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng…
Trong giai đoạn này chất xung kich cua truyện ngắn trong nhiệm vụ
khám phá đời sông ở những giai đoạn lịch sử nhiều biến động. Xã hội Việt
Nam 1930-1945 đang chải trong dòng thác, các mâu thuẫn bộc lộ căng thẳng
và báo hiệu những cải biến quan trọng, đó là thời kỳ phân hóa xã hội gay gắt,
sâu sắc, hết sưc phưc tạp. truyện ngắn tỏ ra nhạy cảm trước những biến thiên
cua đời sông và trở nên cập nhật, áp sát tới gần đời sông, kể về cuộc đời cua
những con người bé nhỏ, tầm thường dưới đáy xã hội. Truyện ngắn không bỏ
qua một cảnh đời nào từ những tinh cảnh đáng thương cho đến những thú
thanh cao cua con người…
3. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc tim hiểu thực trạng dạy học Ngữ Văn ở trường THPT
nói chung và giảng dạy truyện ngắn hiện thực so sánh truyện ngắn lãng mạn
giai đoạn 1930-1945 nhằm đánh giá tinh hinh dạy học, để đề xuất các phương
pháp dạy học cụ thể, tich cực, hiệu quả trong quá trinh dạy học các tác phẩm truyện ngắn hiện thực so sánh truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945
nhằm nâng cao hiệu quả cua việc dạy và học Ngữ Văn ở trường THPT
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cưu cua đề tài là: Dạy học truyện ngắn hiện thực
trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945
4.2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 11 ban cơ bản, giáo viên dạy Ngữ văn 11 ở trường THPT
Trần Hưng Đạo, THPT Quang Trung Hà Đông - Hà Nội
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cưu cua đề tài là các bài học: Hai đưa trẻ ( Thạch Lam),
Chi Phèo (Nam Cao), trong chương trinh Ngữ Văn 11 ban Cơ bản.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Việc vận dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp trong dạy học truyện
ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-
1945 ở trường THPT sẽ góp phần tạo hiệu quả tich cực trong việc nâng cao
chất lượng dạy học phần văn học 1930-1945 nói riêng và dạy học Ngữ Văn
nói chung.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tim hiểu vấn đề lý luận dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với
truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945
- Vận dụng lý thuyết vào dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với
truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cưu li luận về các phương pháp dạy học Ngữ Văn, vấn đề đổi
mới phương pháp dạy học truyện ngắn hiện thực so sánh với truyện ngắn lãng
mạn giai đoạn 1930-1945 về tác giả, nội dung và nghệ thuật qua các tác phẩm Hai đưa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Chi Phèo (Nam
Cao), Hạnh phúc cua một tang gia (Trich Sô đỏ cua Vũ Trọng Phụng) trong
chương trinh Ngữ Văn 11 ban Cơ bản. Các tài liệu trong quá trinh nghiên cưu
sẽ được phân tich, tổng hợp một cách có hệ thông để thấy rõ được yêu cầu và
sự phù hợp cua việc ĐMPPDH qua hai bài học này.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn:
- Phương pháp khảo sát trực tiếp:
- Phương pháp phân tich kết quả nghiên cưu:
9. Đóng góp của luận văn
- Về lí luận: Khẳng định sự đúng đắn, khả thi cua việc đổi mới trong dạy
học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai
đoạn 1930-1945 và đề xuất những phương pháp dạy học các tác phẩm giai
đoạn 1930-1945 trong chương trinh lớp 11 ban Cơ bản
- Về thực tiễn: Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học truyện ngắn hiện
thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 trong
chương trinh lớp 11 ban Cơ bản,
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung chinh cua
luận văn được trinh bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cua đề tài
Chương 2: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn hiện thực, truyện
ngắn lãng mạn và các biện pháp so sánh trong dạy học truyện ngắn hiện
thực và truyện ngắn lãng mạn
Chương 3: Thực nghiệm giảng dạy
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Lý thuyết văn học so sánh
1.1.1. So sá nh là gì ? Lời vào bài
Nam Cao đã có rất nhiều các sáng tác ở các lĩnh vực khác nhau trên báo
chi lúc đó, mãi tới năm 1936 Nam Cao thực sự mới nổi tiếng với tác phẩm
“Chi Phèo” trên văn đàn, trước đó ta cũng biết rằng có nhiều tên tuổi như Ngô
Tất Tô, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan cũng đã đề cập đến sô phận cua
người nông dân, cho nên tác giả phải tim cho minh hướng đi khác với các nhà
văn “khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có” chinh quan
điểm đó mà đã đánh dấu tên tuổi cua Nam Cao, một nhà văn chuyên đi sâu miêu
tả thân phận con người đau khổ, vật vã quằn quại, những nhân vật cua nhà văn
đều bước ra từ những trang sách, để đi tim hiểu nhân vật đó cô trò chúng ta cùng
đi tim hiểu tác phẩm “Chi Phèo” một kiệt tác cua nhà văn Nam Cao
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu học sinh đọc
SGK và trả lời câu hỏi
? Truyện ngắn Chi Phèo được
sáng tác trong hoàn cảnh như
thế nào?
- Học sinh trả lời. GV nhận xét
và tổng kết
- GV:
? Tác phẩm đã có mấy lần thay
đổi nhan đề? Tại sao lúc đầu
Nam Cao lại đặt tên cho tác
phẩm cua minh là Cái lò gạch
cũ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
Truyện ngắn Chi Phèo được sáng tác năm
1940, 1941 lần đầu ra mắt bạn đọc. Câu
chuyện được xây dựng trên sự việc có thật,
về một bưc tranh hiện thực sinh động về xã
hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng
tăm tôi, ngột ngạt ở làng Vũ Đại quê hương
cua nhà văn.
2. Nhan đề của tác phẩm
- Nhan đề đầu tiên: Cái lò gạch cũ, ý tưởng
cua tác giả là tạo ra kết cấu hô ưng ( đầu –
cuôi). Hinh ảnh chiếc lò gạch cũ bỏ không
vắng người qua lại mà Chi Phèo bô đã ra
đời ở đó thi kết thúc tác phẩm, có thể sẽ có

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tocare

New Member
Re: Dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

link này không tải được tài liệu
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Áp Dụng Phương Pháp Thảo Luận Nhóm Trong Dạy Học Đọc - Hiểu Văn Bản Truyện Dân Gian Luận văn Sư phạm 0
T bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn ngữ văn 6 truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng Luận văn Sư phạm 0
B Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh lớp 10 trung học ph Luận văn Sư phạm 0
R Dạy học các đoạn trích Truyện Kiều ở trung học phổ thông (chương trình Ngữ văn lớp 10) theo hướng đố Luận văn Sư phạm 0
S Dạy Truyện Kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ - hoán dụ : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10 Luận văn Sư phạm 0
F Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại cho học sinh lớp 12 Trung tâm giáo dục thường xuyên theo quan Luận văn Sư phạm 0
N Dạy học truyện ngắn "Thuốc" của Lỗ Tấn cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận lịch sử Luận văn Sư phạm 0
O Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học truyện ngắn Việt Nam - chương trình Ngữ văn Luận văn Sư phạm 1
T Tiếp tục đổi mới câu hỏi dạy học truyện ngắn " Thuốc" của Lỗ Tấn cho học sinh lớp 12 : Luận văn ThS. Luận văn Sư phạm 0
C Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1) : Luậ Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top