Aditeya

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 10
Chương 1. TỔNG QUAN CƠ ĐIỆN TỬ....................................................... 13
1.1. Cơ sở kỷ thuật của chuyên ngành cơ điện tử......................................... 13
1.1.1 Vai trò của các công nghệ tích hợp trong nền sản suất hàng hoá công nghệ cao của thời kỳ kinh tế trí thức................................................... 13
1.1.2. Mục tiêu, phương hướng nghiên cứu phát triển cơ điện tử ở Việt Nam trong những năm tới...................................................................... 16
1.1.3. Xu hướng phát triển của cơ điện tử thế giới.................................... 18
1.1.4. Cơ điện tử là gì....................................................................................... 20
1.1.5. Lịch sử phát triển.................................................................................... 24
1.2. Cơ điện tử là một khoa học về hệ thống................................................. 27
1.2.1. Ví dụ về hệ thống cơ điện tử............................................................... 27
1.2.2. Các thành phần của hệ thống cơ điện tử........................................... 27
1.2.2.1. Hệ thống cảm biến........................................................................ 28
1.2.2.2. Cơ cấu chấp hành.......................................................................... 29
1.2.2.3. Hệ thống xử lý thông tin............................................................. 30
1.2.2.4. Hệ thống cơ khí và biến đổi năng lượng................................. 31
1.2.2.5. Các hệ thống khác........................................................................ 32
1.2.3. Cấu trúc chung của hệ thống cơ điện tử........................................... 32
1.3. Những khả năng ứng dụng của cơ điện tử trong công nghệ cao nói chung và trong công nghệ ôtô hiện đại nói riêng.................................. 34
1.3.1. Những khả năng ứng dụng của cơ điện tử trong công nghệ cao 34
1.3.2. Những khả năng ứng dụng của cơ điện tử trong công nghệ ôtô hiện đại ......................................................................................................... 38
Chương 2. NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT ÔTÔ................................................................. 41
2. 1. Cơ điện tử trong Ôtô................................................................................... 41
2.1.1. Xu hướng tích hợp công nghệ cơ điện tử trong Ôtô...................... 41
2.1.2. Các thành phần cơ điện tử trong Ôtô................................................ 49
2.1.3. Hệ thống trợ giúp................................................................................... 51
2.1.3.1. Hệ thống tự động cân bằng ESP............................................... 51
2.1.3.2. Hệ thống chống bó cứng phanh ABS...................................... 52
2.2. Dao động và cân bằng dao động............................................................... 60
2.2.1. Giới thiệu................................................................................................. 60
2.2.2. Các thiết bị giảm chấn của xe Ôtô..................................................... 61
2.2.2.1 . Nhíp xe........................................................................................... 61
2.2.2.2. Giảm xóc lò xo.............................................................................. 61
2.2.2.3. Giảm xóc khí - thủy lực.............................................................. 62
2.3. Hệ thống giảm xóc hiện đại....................................................................... 63
Chương 3. THIẾT LẬP CÁC MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHO BÀI TOÁN DAO ĐỘNG VÀ CÂN BẰNG DAO ĐỘNG TRÊN ÔTÔ......... 67
3.1. Mô hình hệ thống giảm xóc của xe ôtô................................................... 67
3.1.1.Mô hình giao động của ôtô................................................................... 68
3.1.2. Mô hình bốn bánh.................................................................................. 69
3.1.3. Mô hình một nửa Ôtô............................................................................ 70
3.1.4. Mô hình một phần tư ôtô...................................................................... 71
3.2. Hệ thống giảm xóc tự động........................................................................ 71
3.3. Hệ thống giảm xóc bán chủ động............................................................. 73
3.3.1. Các phương pháp điều khiển............................................................... 73
3.3.2. Điều khiển Skyhook.............................................................................. 75
3.3.3. Điều khiển Groundhook....................................................................... 77
3.4. Mô hình toán học của hệ thống giảm xóc bị động............................... 78
3.4.1. Hệ thống giảm xóc bị động................................................................. 78
3.4.2 Dao động của hệ thống với kích động điều hoà.............................. 79
3.5. Mô hình toán học của hệ thống giảm xóc bán chủ động.................... 82
3.5.1 Mô hình hê thống giảm xóc bán chủ động........................................ 82
3.5.2 Hệ thống Skyhook................................................................................... 83
3.5.3. Hệ thống Groundhook........................................................................... 86
Chương 4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIẢM XÓC BÁN CHỦ ĐỘNG... 90
4.1. Thành phần của hệ thống giảm xóc bán chủ động............................... 90
4.1.1. Cảm biến................................................................................................... 90
4.1.2. Giảm chấn biến đổi................................................................................ 91
4.1.2.1. Giảm chấn van thay đổi.............................................................. 92
4.1.2.2. Giảm chấn từ biến......................................................................... 92
4.2. Cấu trúc và hoạt động của hệ thống giảm xóc bán chủ động............ 95
4.2.1. Cấu trúc của hệ thống............................................................................ 94
4.2.2. Hoạt động của hệ thống........................................................................ 96
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 100

Mỗi giai đoạn đều khảo sát quá trình diễn biến của áp lực phanh theo thời gian. Theo đó những đặc tuyến áp lực phanh do người lái xe tác động (đặc tuyến 1), áp lực phanh điều chỉnh (đặc tuyến 2) và áp lực phanh không có tác động của người lái (đặc tuyến 3) được thể hiện. Từ đồ thị đặc tuyến "áp lực phanh theo thời gian", nhận rõ được khoảng thời gian và độ suy giảm áp lực phanh trong phạm vi giới hạn tác động kẹp phanh.

Dựa trên những kết quả nghiên cứu về bản chất vật lý của quá trình tác dụng, những phương án có tính nguyên tắc của hệ thống phanh ABS được đề xuất, chúng bao gồm:
1. Nguyên tắc pitston tác động một chiều (Plunger-Prinzip)
2. Nguyên tắc tác động trên đường hồi của dòng dầu (Rueckfoerder-Prinzip)
3. Nguyên tắc dòng một chiều thuỷ động (Dynamisches Einstroem-Prinzip)
Hình 2.10 nêu rõ hệ thống thuỷ lực bao gồm các bộ khuyếch đại lực phanh theo nguyên lý chân không (1) hay nguyên tắc thuỷ lực (2), các bình tích áp cao áp (3), các van điều tiết ABS (4), Mạch điều chỉnh áp lực phanh (5), các xi lanh tác dụng một chiều (6), bơm trên đường hồi dầu (7), van thuỷ lực chính (8), Mạch điều chỉnh ABS (9) và bình tích áp thấp (10)...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng tro bay làm chất độn gia cường cho vật liệu cao su và cao su blend Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top