nh0c_k0ol_9x

New Member

Download miễn phí Khóa luận Nghiên cứu nhu cầu sử dụng giống lúa chất lượng của nông dân huyện Châu Thành, tỉnh An Giang





MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN.1

1.1 Lý do chọn đềtài.1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2

1.3 Phạm vi nghiên cứu .2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2

1.3.2 Không gian nghiên cứu.2

1.3.3 Thời gian nghiên cứu .2

1.4 Phương pháp nghiên cứu .2

1.4.1 Phương pháp thu thập dữliệu .2

1.4.2 Phương pháp phân tích sốliệu.2

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu.3

1.6 Kết cấu của báo cáo.3

Tóm tắt chương 1.4

CHƯƠNG II: CƠSỞLÝ LUẬN - MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.5 U

Giới thiệu .5

2.1 Các khái niệm .5

2.2 Giới thiệu một sốgiống lúa đang được canh tác phổbiến ởAn Giang.8

2.3 Mô hình nghiên cứu .11

2.4 Giải thích một sốthuật ngữ.13

Tóm tắt chương 2.16

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.17 U

Giới thiệu .17

3.1 Thiết kếnghiên cứu .17

Bước 1: Hình thành ý tưởng .17

Bước 2: Xây dựng đềcương (Nghiên cứu sơbộ) .17

Bước 3: Nghiên cứu chính thức.18

3.2 Thang đo .21

3.2.1 Thang đo định danh (Nominal).21

3.2.2 Thang đo thứbậc (Ordinal).21

3.2.3 Thang đo nhịphân (Dichotomous Scale).21

3.2.4 Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple Response).21

3.2.5 Thang đo định danh mức độ(Itemized Rating Scale).22

3.2.6 Câu hỏi mở.22

3.3 Mẫu .23

3.3.1 Quy trình chọn mẫu .23

3.3.2 Xác định không gian thu thập dữliệu sơcấp.24

3.4 Tiến độnghiên cứu .26

Tóm tắt chương 3.27

CHƯƠNG IV: GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀTÌNH HÌNH-KINH TẾ- XÃ

HỘI HUYỆN CHÂU THÀNH.28

Giới thiệu .28

4.1 Giới thiệu tổng quan vềHuyện Châu Thành .28

4.2 Một vài chỉtiêu chủyếu của Huyện Châu Thành.28

Trang ii

4.3 Diện tích đất đai theo đơn vịhành chính .30

4.4 Diện tích đất trồng cây hàng năm của huyện Châu Thành.32

4.5 Sản lượng các loại cây hàng năm .33

4.6 Tổng kết tình hình hoạt động nông nghiệp Huyện Châu Thành năm 2008.34

4.6.1. Các chỉtiêu vĩmô.34

4.6.2 Trồng trọt:.34

4.6.3 Công tác phục vụsản xuất .34

4.6.4 Tình hình dịch hại.35

4.6.5 Các công tác chuyên ngành bảo vệthực vật (BVTV).35

4.6.6 Công tác khuyến nông:.36

Tóm tắt chương 4.37

CHƯƠNG V : KẾT QUẢNGHIÊN CỨU.38 U

Giới thiệu .38

5.1 Kết quảvềmẫu điều tra.38

5.1.1 Phân bốmẫu theo xã.38

5.1.2 Phân bốmẫu theo độtuổi .38

5.1.3 Phân bốmẫu theo giới tính.39

5.1.4 Phân bốmẫu theo sốnăm kinh nghiệm canh tác lúa.39

5.1.5 Phân bốmẫu theo trình độvăn hóa.39

5.1.6 Phân bốmẫu theo diện tích đất canh tác lúa.40

5.1.7 Phân bốmẫu theo tỷlệdiện tích lúa thịt và lúa giống.40

5.2 Tình hình sửdụng giống chất lượng ởhuyện Châu Thành vụ đông xuân 2009.41

5.2.1 Tên giống và cấp chất lượng giống.41

5.2.2 Sựchuyển dịch cơcấu cấp giống qua các năm .43

5.3 Phân tích nhu cầu sửdụng giống chất lượng .46

5.3.1 Nhu cầu hiện tại .46

5.3.2 Dựbáo nhu cầu giống chất lượng vụHè Thu 2009.49

5.4 Các yếu tốtác động đến nhu cầu sửdụng giống chất lượng của nông dân.53

5.4.1 Nhận thức của nông dân vềtầm quan trọng của công tác chọn giống.53

5.4.2 Kỹthuật canh tác.54

5.4.3 Trình độvà kinh nghiệm của nông dân.55

5.4.4 Tác động của chính quyền địa phương và các phương tiện thông tin.58

5.4.5 Giá giống và chất lượng giống.59

5.5 Một sốgiải pháp nân cao tỷlệnông dân sửdụng giống chất lượng Huyện Châu

Thành – An Giang.60

5.5.1 Nâng cao vai trò của chính quyền địa phương đối với nông dân.60

5.5.2 Tổchức các buổi tập huấn kỹthuật canh tác lúa.60

5.5.3 Đẩy mạnh xã hội hóa công tác giống.61

Tóm tắt chương 5.62

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN.63

6.1 Kết luận.63

6.2 Các đềnghịcho hướng nghiên cứu/giải quyết tiếp theo.63





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lại các loại cây khác là không đáng kể chỉ chiếm 4%-5%, từ năm 2005-2007 tỷ lệ
diện tích của cây màu thực phẩm cũng không ngừng gia tăng, và tỷ lệ diện tích đất trồng lúa
cũng có xu hướng giảm dần, điều này chứng tỏ Huyện đang thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ
cấu cây trồng hằng năm từ cây lúa sang cây màu thực phẩm, biểu hiện cụ thể ở biểu đồ sau:
Hình 13: Cơ cấu đất gieo trồng cây hàng năm của huyện Châu Thành
1. Cây lúa 2. Màu lương thực 3. Màu thực phẩm 4. Màu nông nghiệp 5. Cây Hàng Năm khác
.
8 Xem bảng chi tiết ở phụ lục 3
Nghiên Cứu Nhu Cầu Sử Dụng Giống Lúa Chất Lượng Của Nông Dân Huyện Châu Thành Tỉnh AG
GVHD: ThS. Trần Minh Hải SVTH: Mai Hoàng Tiến Trang 33
4.5 Sản lượng các loại cây hàng năm
Bảng 9: tỷ lệ sản lượng cây qua các năm(9)
ĐVT: %
Năm
Loại cây 2003 2004 2005 2006 2007
Cây lúa 88,65 93,40 92,08 92,32 90,65
Màu lương thực 0,56 0,43 0,42 0,44 0,51
Màu thực phẩm 5,40 3,08 3,72 3,59 4,06
Màu nông nghiệp 5,40 3,08 3,72 3,59 4,06
Cây Hàng Năm khác 0,00 0,01 0,06 0,07 0,72
(Nguồn: Cục Thống Kê An Giang – Phòng Thống Kê Huyện Châu Thành – Niên Giám Thống
Kê Huyện Châu Thành Năm 2007).
Từ thực tế cho thấy, nông dân huyện Châu Thành đã canh tác lúa chưa được hiệu quả, diện
tích canh tác lúa hàng năm chiếm tỷ lệ từ 96,5% trở lên nhưng sản lượng thu về chỉ đạt mức
93% trở xuống, trong khi màu nông nghiệp chiếm tỷ lệ diên tích rất thấp (chỉ dưới 0,27%)
nhưng sản lượng thu về hàng năm chiếm tỷ lệ trên 3,5%, biểu hiện cụ thể ở biểu đồ hình 14.
Hình 14: Biểu đồ tỷ lệ sản lượng cây trồng qua các năm.
9 Trích lọc từ phụ lục 3 (bảng 1)
Nghiên Cứu Nhu Cầu Sử Dụng Giống Lúa Chất Lượng Của Nông Dân Huyện Châu Thành Tỉnh AG
GVHD: ThS. Trần Minh Hải SVTH: Mai Hoàng Tiến Trang 34
4.6 Tổng kết tình hình hoạt động nông nghiệp Huyện Châu Thành năm 2008(10)
4.6.1. Các chỉ tiêu vĩ mô
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ước tính theo thời giá hiện hành (giá thực tế theo thời
điểm) là 2.054,23 tỷ đồng; tăng 479,57 tỷ đồng so năm 2007.
* Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp:
- Trồng trọt: 71,07 % (giảm 7,87 % so năm 2007).
Trong đó: Lúa chiếm 96,6 %; màu 2,6 %; nấm rơm 0,6 %; cỏ 0,2 %.
- Chăn nuôi: 11,06 % (tăng 0,82 % so năm 2007).
- Dịch vụ NN: 17,87 % (tăng 7,05 % so năm 2007).
4.6.2 Trồng trọt:
Tổng diện tích gieo trồng cả năm là 62.976,5 ha; đạt 98,4 % so kế hoạch (so KH). Tăng
5.116 ha so với năm 2007 (so 2007).
(Số liệu cụ thể xem bảng 2 trang 2 phần phụ lục 3)
a) Cây lúa: Tổng diện tích xuống giống (DTXG) lúa là 61.366,5 ha (trong đó, vụ ĐX:
29.524,4 ha; vụ HT: 29.447,4 ha và vụ TĐ: 2.394,7 ha); đạt 98,4 % so KH (do có 02 TV vụ 3
không xuống giống được theo KH); tăng 5.424,8 ha so 2007. Năng suất bình quân cả năm đạt
6,67 tấn/ha/năm (ĐX: 7,41 tấn/ha; HT: 5,40 tấn/ha; vụ 3: 5 tấn/ha). Tổng sản lượng lúa cả
năm ước đạt 409.404,26 tấn.
DT trồng lúa tăng nhiều so 2007 do chỉnh lý biến động thông qua kiểm kê đất đai và phát
triển mới thêm 05 tiểu vùng sản xuất vụ 3.
b) Cây màu: DTXG màu trong năm 2008 là 1.457,3 ha (trong đó, vụ ĐX: 580,4 ha; vụ
HT: 580,4 ha và vụ TĐ: 296,5 ha); đạt 95,9 % so KH; giảm 326,8 ha so 2007. Trong đó, màu
lương thực 210,4 ha (giảm 78,3 ha); màu thực phẩm 1.094,8 ha (giảm 253,1 ha) và màu công
nghiệp ngắn ngày 152,1 ha (tăng 27,8 ha).
DTXG màu giảm so 2007 do tình hình giá đầu ra một số hoa màu không thuận lợi nên
nông dân không thực hiện xuống giống xen canh trong vụ và một số DT đất đã được chuyển
nhượng sang đào ao nuôi thủy sản nên không sản xuất.
c) Cỏ chăn nuôi: DT thực hiện trồng cỏ trong năm 2008 là 152,7 ha (ĐX: 50 ha; HT: 51
ha và TĐ: 51,7 ha); đạt 93,7 % so KH; giảm 5,2 ha so 2007.
4.6.3 Công tác phục vụ sản xuất
a) Thực hiện lịch thời vụ
Thực hiện Quyết định 76/2007/QĐ-UBND ngày 21/11/2007 của UBND tỉnh quy định về
lịch thời vụ xuống giống lúa trên địa bàn tỉnh An Giang, thời vụ xuống lúa trên địa bàn huyện
như sau:
- Vụ Đông xuân bắt đầu xuống giống từ ngày 23/11/2007 và kết thúc xuống giống ngày
31/12/2007. Khoảng thời gian xuống giống tập trung nhất từ ngày 19/12 - 27/12/2007.
- Vụ Hè thu bắt đầu xuống giống từ ngày 01/4/2008 và kết thúc xuống giống ngày 03/5/2008.
10 Trích lọc từ Báo Cáo Tổng kết sản xuất Nông nghiệp năm 2008 của Phòng Nông Nghiệp Huyện Châu Thành
Nghiên Cứu Nhu Cầu Sử Dụng Giống Lúa Chất Lượng Của Nông Dân Huyện Châu Thành Tỉnh AG
GVHD: ThS. Trần Minh Hải SVTH: Mai Hoàng Tiến Trang 35
- Vụ Thu đông bắt đầu xuống giống tập trung từ ngày 05/8/2008 và kết thúc vào ngày
31/8/2008. Riêng TV Thu đông sớm 20 ha tại thị trấn An Châu (2 lúa 1 màu, do dân tự thực
hiện) xuống giống từ ngày 05/6/2008 đến ngày 10/6/2008.
b) Về cơ cấu giống(11)
Thời gian qua các giống lúa cao sản vẫn chiếm tỉ lệ khá cao trong cơ cấu giống của
huyện (74%) như: Jasmine: 35%; OMCS 2000: 23%; OM 2517: 16 %; các giống khác chiếm
26%. Riêng tỉ lệ của giống IR 50404 chiếm tỷ lệ 16%.
4.6.4 Tình hình dịch hại
Tổng diện tích nhiễm dịch hại trên lúa là 25.638,8 lượt ha; tăng 1.436,8 lượt ha so cùng kỳ
(CK) năm 2007.Trong đó, vụ ĐX là 10.291,8 ha; giảm 1.969,5 ha so CK; vụ HT là 14.555 ha,
tăng 3.203 ha so với CK. Tập trung chủ yếu các đối tượng như: rầy nâu, bệnh đạo ôn, sâu
cuốn lá, đốm vằn, cháy bìa lá và lúa von; bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá xuất hiện với mật độ
thấp không đáng kể. Riêng vụ 3, tính đến 08/10/2008, diện tích nhiễm dịch hại trên lúa vụ 3 là
729 ha, tăng 383 lượt ha so CK (do DT canh tác tăng).
Cuối vụ HT và đầu vụ TĐ, rầy nâu di trú phát triển khá mạnh; ngành chuyên môn đã hỗ trợ
thuốc BVTV và tổ chức phun xịt đồng loạt cho 12 xã – thị trấn với tổng diện tích là 3.239,5
ha, số lượng thuốc phun xịt đặc trị rầy là 13.276 chai.
Dịch hại trên cây màu phổ biến là các loại sâu hại, rầy phấn; các bệnh thán thư, thối nhũn,
khãm, ... nhưng không gây thiệt hại lớn. Nông dân đã áp dụng nhiều biện pháp phòng trị theo
khuyến cáo.
4.6.5 Các công tác chuyên ngành bảo vệ thực vật (BVTV)
- Tổ chức 09 lớp huấn luyện, tập huấn cho nông dân thực hiện chương trình “tưới nước tiết
kiệm” kết hợp “3 giảm 3 tăng” trong canh tác lúa với DT thực hiện là 343,1 ha. Chương trình
này đã mang lại hiệu quả thiết thực cho bà con nông dân; ngoài việc giảm chi phí từ việc giảm
lượng giống, phân bón, thuốc BVTV (3 giảm), chương trình đã giúp nông dân giảm thêm chi
phí, hạ giá thành sản xuất qua việc giảm số lần bơm nước từ 1 đến 3 lần/vụ, giúp cho cây lúa
phát triển tốt, hạn chế được sự đổ ngã, năng suất tăng
- Tổ chức 162 buổi hội thảo, tập huấn các biện pháp phát hiện và phòng trừ các loại dịch hại
tại 12 xã - thị trấn, có gần 5.000 lượt nông dân tham dự.
- Thực hiện 36 điểm trình diễn thuốc BVTV, tổ chức 237 buổi hội thảo về thuốc BVTV và
phân bón các loại trên toàn địa bàn.
- Tổ chức thực hiện 03 mô hình “Cộng đồng sản xuất lúa theo hướng bền vững” tại các xã
Vĩnh An, Bình Hòa và Cần Đăng với diện tích 97,86 ha có 86 hộ tham gia.
- Kết hợp Thanh tra Sở NN&PTNT thực hiện 3 lượt kiểm tra về tình hình kinh doanh thuốc
BVTV, phân bón tại các cửa hàng trên địa bàn. Kết hợp Thanh tra chuyên ngành tiến hành
206 lượt kiểm tra, nhắc nhở các cửa hàng kinh doanh trong việc niêm yết giá bán, danh mục
thuốc đặc trị trong thời gian có dịch hại xảy ra.
11 Chi tiết xem thêm phụ lục 5
Nghiên Cứu Nhu Cầu Sử Dụng Giống Lúa Chất Lượng Của Nông Dân Huyện Châu Thành Tỉnh AG
GVHD: ThS. Trần Minh Hải SVTH: Mai Hoàng Tiến Trang 36
4.6.6 Công tác khuyến nông:
a/ Thực hiện công tác khuyến nông:
Năm 2008, ngành Khuyến nông kết hợp các ngành liên quan tổ chức 52 cuộc hội thảo - tập
huấn nhằm chuyển giao kỹ thuật – khoa học - công nghệ mới về cho nông dân, có tổng cộng
1.334 lượt người tham dự.
- Tổ chức 19 lớp dạy nghề chuyển giao kỹ thuật mới cho bà con nông dân (trong đó có 05 lớp
FFS), có 451 nông dân tham gia học tập.
- Triển khai thực hiện 47 điểm trình diễn các mô hình sản xuất (trồng trọt: 16 điểm; chăn
nuôi: 27 điểm và thủy sản: 04 điểm) tại các địa phương trong huyện.
b/ Thực hiện các chương trình - kế hoạch:
- Chương trình xã hội hóa công tác sản xuất giống lúa: Trong năm, các tổ nhân giống trong
huyện đã tổ chức sản xuất 1.587,3 ha giống lúa các loại (ĐX: 757,8 ha; HT: 550,5 ha; TĐ:
279 ha) tại 12 xã – thị trấn có canh tác lúa trong toàn huyện, đảm bảo cung ứng từ 80 – 85%
lượng lúa giống cho nông dân gieo sạ.
- Chương trình “ba giảm ba tăng”:
+ Vụ Đông xuân DT ứng dụng là 28.589,1 ha (chiếm 96,8% DTXG); trong đó diện tích cấy +
sạ hàng: 15.303,7 ha (53,5%); sạ thưa: 13.285,4 ha (46,4%).
+ Vụ Hè thu DT ứng dụng là 27.130,1 ha (chiếm 92% DTXG); trong đó diện tích cấy + sạ
hàng: 14.908,7 ha (55%), sạ thưa: 12.221,4 ha (45%).
+ Vụ Thu đông DT ứng dụng là 2.382,2 ha (chiếm 99,4% DTXG); trong đó điện tích cấy + sạ
hàng là 1.210,2 ha (50,8%).
- Chương trình ứng dụng công cụ gieo hàng vào sản xuất lúa: Toàn huyện hiện có trên 2.549
máy gieo hàng (tăng 253 máy so 2007) và 02 máy cấy lúa phục vụ c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo Y dược 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
D Nghiên cứu diễn biến lâm sàng và hình thái ổ máu tụ ở bệnh nhân chảy máu não nhu mô trên lều trong 7 Y dược 0
P Bảng Báo cáo kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 t Luận văn Kinh tế 0
Y Tình hình nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, nhu cầu cấp nước tưới Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện thanh miện, tỉnh h Nông Lâm Thủy sản 0
D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học NHU cầu VIỆC làm THÊM của SINH VIÊN đại học THỦ dầu một Luận văn Kinh tế 0
L Nghiên cứu hành vi người học trong việc xây dựng các khóa học theo nhu cầu trong đảo tạo điện tử Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top