bo_lilkendy

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO)





 MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý môi trường và

phí bảo vệ môi trường 4

I.Quản lý môi trường 4

1.1. Khái niệm môi trường 4

1.1.1.Môi trường 4

1.1.2. Các thành phần của môi trường 4

1.2.Khái niệm quản lý môi trường 5

1.3.Mục tiêu quản lý môi trường 5

II. Phí BVMT 6

2.1. Khái niệm phí BVMT 6

2.2. Căn cứ thực hiện phí BVMT 7

2.2.1. Căn cứ vào lý thuyết xác định mức thải và phí xả thải 7

2.2.2. Căn cứ trên nguyên tắc PPP 8

2.2.3. Căn cứ vào cơ sở pháp lý 9

III. Phí nước thải 12

3.1. Khái niệm và phân loại nước thải 12

3.1.1. Khái niệm nước thải 12

3.1.2. Phân loại nước thải 12

3.2. Kinh nghiệm thực hiện phí BVMT ở một số quốc gia 14

3.2.1. Phương pháp tính phí nước của các nước OECD 14

3.2.2. Phương pháp tính phí nước thải ở các nước đang phát triển 18

3.3. Tính tất yếu của việc tính phí nước thải ở Việt Nam 20

3.4. Các phương pháp tiếp cận tính phí nước thải 21

3.4.1. Tính phí dựa vào khối lượng tiêu thụ các nguyên liệu đầu vào 21

3.4.2. Tính phí dựa vào lợi nhuận 22

3.4.3. Tính phí dựa vào sản phẩm đầu ra 22

3.4.4. Tính phí dựa vào mức độ gây ô nhiễm 23

3.4.5. Tính phí dựa vào phí cố định và phí biến đổi 24

3.5. Căn cứ tính phí BVMT đối với nước thải 25

3.5.1. Hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải 25

3.5.2. Đặc tính của chất gây ô nhiễm 25

3.5.3. Môi trường nền 27

IV. Mô hình tính phí BVMT đối với nước thải ở Việt Nam 27

4.1. Xác định mức phí bằng công thức tính phí tổng quát 27

4.2. Phương pháp tính phí nước thải theo Nghị định 67 của Chính Phủ 28

Chương II : Thực trạng môi trường và tính phí nước thải tại công ty

 Giấy Hải Phòng 29

I.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty HAPACO 29

1.1.Sơ lược quá trình hoạt động của công ty 29

1.1.1. Vị trí phân bố của công ty 29

1.1.2. Quá trình hình thành hoạt động của công ty 29

1.1.3. Doanh thu của công ty 31

1.1.4. Đời sống cán bộ công nhân viên của công ty 32

1.2. Qui trình công nghệ sản xuất Giấy của công ty HAPACO 33

1.2.1. Quá trình sản xuất Giấy 34

1.2.2. Thành phần hoá học, các nguyên liệu thực vật làm giấy 34

1.2.3. Qui trình công nghệ sản xuất giấy vàng mã xuất khẩu 35

1.2.4. Qui trình công nghệ sản xuất giấy vệ sinh 38

1.3. Nguyên liệu, phụ liệu và công suất hoạt động của công ty 39

1.3.1. Nguyên liệu và phụ liệu của công ty 39

1.3.2. Công suất hoạt động của công ty 40

II. Hiện trạng môi trường và chất thải của công ty HAPACO 41

2.1. Hiện trạng môi trường chung của công ty 41

2.1.1.Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực sản xuất 41

2.1.2. Hiện trạng môi trường không khí tại các vùng lân cận 41

2.1.3. Vấn đề nước thải của công ty 41

2.1.4. Sự cố môi trường 42

2.2. Vấn đề nước thải của HAPACO 42

2.2.1. Hiện trạng sử dụng nước 42

2.2.2. Hiện trạng phát thải và quản lý nước thải 42

2.3. Tác động của nước thải của công ty Giấy Hải Phòng

đối với môi trường 44

2.3.1. Đối với nguồn nước sử dụng 44

2.3.2. Đối với môi trường không khí và cảnh quan xung quanh 45

2.3.3. Đối với sức khoẻ cộng đồng 45

III. Áp dụng tính phí nước thải cho công ty Giấy Hải Phòng 46

3.1. Xác định mức phí bằng công thức tính phí tổng quát 46

3.1.1. Công thức 46

3.1.2. Xác định các thông số 46

3.1.3. Áp dụng tính phí nước thải cho công ty Giấy HAPACO 49

3.2. Tính phí nước thải theo cách tính của Nghị định 67 50

Chương III : Đề xuất mô hình tính phí BVMT đối với nước thải của

công ty Giấy Hải Phòng 54

I. Đề xuất mô hình tính phí BVMT đối với nước thải. 54

1.1. Những hạn chế của các mô hình tính phí đang được áp dụng. 54

1.2. Đề xuất mô hình tính phí theo chi phí xử lý chất thải 55

1.3. Tính theo chi phí cho xử lý chất thải 56

II. Áp dụng mô hình tính phí theo chi phí xử lý chất thải cho công ty

 Giấy Hải Phòng 57

III. Tác động của việc tính phí nước thải đến hoạt động của công ty

Giấy Hải Phòng 59

3.1.Tác động đến tình hình tài chính cuả công ty 59

3.2.Tác động đến hoạt động môi trường của công ty 60

3.2.1. Đối với hoạt động môi trường bên trong doanh nghiệp 60

3.2.2. Đối với hoạt động môi trường bên ngoài doanh nghiệp 62

IV. Một số kiến nghị đối với việc thực hiện phí

BVMT đối với nước thải 63

4.1. Những kiến nghị chung đối với việc thực hiện phí BVMT đối với nước thải 63

4.1.1. Trong việc tính phí 63

4.1.2. Trong việc thu phí 64

4.1.3. Trong việc sử dụng phí 64

4.2. Kiến nghị đối với công ty Giấy Hải Phòng 66

Kết luận 68

Danh mục tài liệu tham khảo 70

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hải theo Nghị định 67 của Chính Phủ
Số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp được tính cho từng chất gây ô nhiễm theo công thức :
T = M* X* 10-3 *A
Trong đó :
T : số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp phải nộp
( đồng)
M : tổng lượng nước thải thải ra ( m3)
X : hàm lượng chất gây ô nhiễm có trong nước thải ( mg/l)
A : Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp của chất gây ô nhiễm thải ra môi trường tiếp nhận tương ứng (đồng/kg)
Vì nước thải công nghiệp chứa nhiều chất gây ô nhiễm khác nhau nên phí bảo vệ môi trường được xác định bằng tổng phí tính cho từng chất gây ô nhiễm theo công thức :
T = T BOD + T COD + T TSS + T KL + ...
Với : T BOD , T COD , T TSS , TKL ... : phí bảo vệ môi trường được tính cho các chất gây ô nhiễm BOD, COD, TSS, Kim loại...
Do hoàn cảnh Việt Nam hiện nay không cho phép tính hết được các chất gây ô nhiễm có trong nước thải nên Nghị định quy định chỉ tính dựa vào các chỉ tiêu BOD, COD, TSS.
Chương II
thực trạng môi trường và tính phí nước thải tại công ty giấy hải phòng
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty HAPACO
1.1. Sơ lược quá trình hoạt động của công ty
Vị trí phân bố của công ty
Công ty hoạt động tại khu vực xã An Đồng, An Hải, Hải Phòng trên diện tích 16.000m2 phía Đông giáp sông Lạch Tray, phía Đông Nam giáp đường ô tô Hà Nội – Hải Phòng (đại lộ Tôn Đức Thắng), phía Tây và Bắc giáp ao của xã An Đồng, cách trung tâm thành phố khoảng 7- 8 km. Nơi hoạt động của công ty Giấy Hải Phòng là một xã nông nghiệp do đó số đông nhân dân lao động làm nghề nông, chủ yếu trồng lúa và chăn nuôi, một số đi vào các nhà máy, xí nghiệp trong thành phố hay làm việc ngay tại công ty. Đời sống nhân dân lao động tại đây vào mức trung bình. Một số tập trung ở hai bên đường Tôn Đức Thắng buôn bán nhỏ... có thu nhập khá hơn.
Quá trình hình thành hoạt động của công ty
Công ty cổ phần giấy Hải Phòng là doanh nghiệp cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp. Nguồn vốn của công ty bằng nguồn vốn tự có khi cổ phần hoá, trên cơ sở vốn góp của cổ đông. Do đó công ty không phụ thuộc vào cơ quan quản lý tài chính cấp trên.
Công ty Cổ phần giấy Hải Phòng trước đây là xí nghiệp giấy bìa Đồng Tiến thành lập ngày 3/2/1960 có bề dày hơn 40 năm hoạt động. Địa điểm của xí nghiệp trước đây đóng ở phố Lê Lợi nội thành Hải Phòng. Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là bìa và một lượng giấy rất ít cho thành phố.
Năm 1975 do nhu cầu phát triển giấy của thành phố, xí nghiệp đã rời sang xã An Đồng- An Hải. ở đây có mặt bằng rộng, dân cư ít, giao thông thủy bộ thuận lợi. Xí nghiệp mở rộng sản xuất, đầu tư thêm dây chuyền sản xuất giấy mỏng của Trung Quốc với công suất 300 tấn/năm. Sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy đánh máy, giấy bao bì của xí nghiệp lần lượt ra đời đáp ứng kịp thời phục vụ cho các cơ quan trong thành phố và tăng thêm lượng giấy viết cho học sinh.
Năm 1985 - 1986 xí nghiệp đầu tư thêm hai dây chuyền thiết bị sản xuất giấy chế tạo trong nước, nâng công suất của xí nghiệp tăng từ 300 tấn/năm lên 759 tấn/năm đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ đến các tỉnh lân cận như Quảng Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà Nước về tăng cường mở rộng quy mô doanh nghiệp nhà nước đến tháng 12/ 1986 xí nghiệp giấy bìa Đồng Tiến đổi tên thành nhà máy Giấy Hải Phòng. Trong những năm này sản phẩm của nhà máy phần lớn xuất khẩu sang thị trường các nước Đông Âu, Liên xô (cũ) theo cách hàng đổi hàng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Năm 1990, Nhà máy Giấy Hải Phòng rơi vào tình trạng hết sức khó khăn do sự biến động của thị trường các nước Đông Âu, Liên xô( cũ), sản xuất bị đình trệ, đời sống của cán bộ công nhân lao động gặp nhiều khó khăn. Đến năm 1991, nhà máy đã nhanh chóng tìm kiếm và tiếp cận với thị trường mới và Đài Loan được lựa chọn là điểm đến cho hàng hóa của nhà máy. Do đó nhà máy đã đầu tư thêm hai dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất giấy đế, một mặt hàng hoàn toàn mới tại Việt Nam khi đó và xuất khẩu sang Đài Loan, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định trở lại và tiếp tục tăng trưởng vững chắc.
Tháng 12 năm 1992 thực hiện Nghị định 33 của Chính Phủ về cải tiến tổ chức sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp, Nhà máy thành lập lại và đổi tên thành Công ty Giấy Hải Phòng.
Ngày 28/10/1999 theo Quyết định số 1912 QĐ/UB của ủy Ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Công ty giấy Hải Phòng chính thức hợp nhất vào công ty cổ phần Hải Âu, toàn bộ giá trị tài sản của công ty giấy Hải Phòng được chuyển nhượng sang Công ty Cổ phần Hải Âu và đổi tên thành Công ty Cổ phần Giấy Hải Phòng viết tắt là HAPACO.
Đến tháng 8/2000 Công ty Cổ phần Giấy Hải Phòng chính thức trở thành doanh nghiệp duy nhất của ngành giấy và miền bắc đủ điều kiện tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam và trở thành một trong bốn công ty cổ phần đầu tiên của cả nước được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2001 công ty tiếp tục đầu tư triển khai xây dựng các dự án mới. Công ty đã đầu tư thêm hai dây chuyền thiết bị sản xuất giấy đế lên tỉnh Lào Cai thành lập xí nghiệp liên doanh HAPACO Lâm Trường Văn Bàn, đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất, trang bị đồng bộ dây chuyền hiện đại sản xuất các loại giấy lụa cao cấp
Tháng 6/2002 công ty tiếp tục đầu tư xây dựng dự án nhà máy chế biến bột giấy công suất 6000 tấn/năm tại xã Vạn Mai, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, công trình đã chính thức khánh thành đi vào hoạt động, mở ra một điểm sáng công nghiệp của HAPACO ở một huyện miền núi xa xôi.
Những ngày đầu quý II năm 2003 dự án mới của công ty tiếp tục được triển khai xây dựng, dự án nhà máy sản xuất tã lót (Bỉm) trẻ em bằng giấy lụa cao cấp, dự án cải tạo nâng cấp Trụ sở làm việc, dự án Trung tâm thương mại tại địa điểm Cụm công nghiệp phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng Hải Phòng.
Công ty chấp nhận cạnh tranh trên cả hai khu vực thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu khi tiến hành hội nhập kinh tế khu vực năm 2003, vượt qua thử thách để tồn tại, phát triển. Trong tương lai không xa HAPACO sẽ phủ rộng khắp sự có mặt của mình ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước và quốc tế, phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế mạnh tầm cỡ trong nước và khu vực với đa dạng ngành nghề, lĩnh vực đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.3. Doanh thu của Công ty
Doanh thu của công ty trong những năm gần đây tăng lên không ngừng được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2 : Doanh thu của công ty giấy Hải Phòng
Năm
2000
2001
2002
2003
Ước tính 2004
Doanh thu
( tỷ đồng )
79,3
80,75
93,9
94,8
96,5
Nguồn : Báo cáo về hoạt động sản xuất phòng Kế toán- Thống kê của công ty.
1.1.4. Đời sống cán bộ công nhân viên của công ty
Công ty giấy Hải Phòng có khoảng gần 1000 cán bộ công nhân viên. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 1trđồng/ tháng. Thu nhập bình quân đầu người có xu hướng ngày càng tăng cụ thể :
Năm 2003 : TNBQ là 1,25 trđ
Ước tính 2004 : TNBQ là 1,3 trđ
1.2. Quy trình công nghệ sản xuất giấy của công ty HAPACO
Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy và các nguồn nước thải
Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy và các nguồn nước thải
Nguyên liệu ( tre, gỗ, nứa)
Chuẩn bị nguyên liệu
Nấu
Nghiền, sàng, lọc
Tẩy
Xeo
Sấy
Giấy sản phẩm
NaOH, hoá chất nấu
Hơi nước
Rửa
Nước
Hoá chất tẩy
phèn, dầu, nước
Hơi nước
Khí thải SO2, H2S, CO2
CTNH ( nước thải chứa
dịch đen PH, phenol
Khí thải
CTNH ( nước thải chứa chất oxi hoá, BOD, COD cao
Nước thải có
SS, BOD, COD cao
Hơi ẩm
CTNH ( nước thải)
Nước thải
1.2.1. Để sản xuất giấy người ta chia ra làm 2 quá trình :
- Quá trình sản xuất ra bột giấy
- Quá trình từ bột giấy sản xuất ra giấy
Đối với các nước trên thế giới đa số 2 quá trình này được tách ra riêng biệt ở hai nhà máy khác nhau là nhà máy bột và nhà máy giấy. Đối với nước ta 2 quá trình này được tập trung ở một nhà máy thường gọi là nhà máy giấy nhưng thực chất là nhà máy liên hợp bột và giấy. ở 2 khâu trên thì khâu sản xuất ra bột giấy thường gây ô nhiễm còn khâu sản xuất ra giấy thì ít ô nhiễm hơn nhiều.
Nguyên liệu chính để sản xuất ra giấy từ các loại thực vật như : gỗ, tre nứa, rơm rạ, bã mía là những loại thực vật có chứa nhiều xenlulôza là thành phần chính của xơ sợi làm giấy. Từ loại thực vật trên người ta gia công bằng: hóa, cơ, nhiệt để thu được bột giấy. Vì vậy ta có thể nói quá trình sản xuất giấy là một quá trình hóa học.
Để sản xuất bột giấy bằng phương pháp hóa học công ty áp dụng phương pháp kiềm vì phù hợp với nguồn nguyên liệu tre nứa, gỗ lá rộng.
Phương pháp kiềm chia ra làm 2 phương pháp nhỏ là :
Phương pháp Sulphát : hóa chất sử dụng là NaOH và Na2S
Phương pháp Xút : hóa chất sử dụng là NaOH
Phương pháp Sulphát kinh tế hơn song về môi trường sinh ra mùi H2S độc và khó chịu cho người lao động và dân quanh vùng.
1.2.2. Thành phần hóa học các nguyên liệu thực vật làm giấy Thành phần hóa học của nguyên liệu thực vật làm bột giấy và giấy bao gồm:
Xenlulôza
Hêmi Xenlulôza
Licgin
Các thành phần khác : axit hữu cơ, axit béo
Tùy theo từng loại thực vật khác nhau mà các...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Kết quả bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gieo trồng cây Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll. ex Hemsl) từ hạt Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp oxit nano MnAl2O4, CoAl2O4 và bước đầu thăm dò ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
S Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Khoa học Tự nhiên 0
H Bước đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch ở Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
J Bước đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định Luận văn Kinh tế 2
R Bước đầu nghiên cứu phân loại chi càng cua (Peperomia Ruiz & Pav. 1794) ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
B Bước đầu nghiên cứu vận dụng sản xuất sạch hơn tại Công ty Giầy Thượng Đình và đánh gía khả năng sin Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top