Arnaldo

New Member

Download miễn phí Đồ án Công trình: Nhà làm việc đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam





Mục lục

Lời nói đầu

PHẦN I: PHẦN KIẾN TRÚC 1

I . ĐẶT VẤN ĐỀ 2

II. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 3

III.PHÂN KHU CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH 3

IV.GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 4

1.Giải pháp mặt bằng 4

2.Giải pháp mặt đứng 4

V.CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TƯƠNG ỨNG CỦA CÔNG TRÌNH 5

1.Hệ thống giao thông 5

2. Hệ thống chiếu sáng 5

3.Hệ thống cấp điện 5

4.Hệ thống cấp ,thoát nước 6

5.Hệ thống điều hòa không khí 6

6.Hệ thống Phòng hỏa và cứu hỏa 6

VI.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU , THỦY VĂN 6

VII. GIẢI PHÁP KẾT CẤU 7

1.Lựa chọn vật liệu 7

2. Giải pháp móng công trình 8

3. Kết cấu 8

PHẦN II : PHẦN KẾT CẤU 9

 I.CHỌN KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN VÀ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG . .10

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ốt thép : Theo đúng bảng thống kê cốt thép móng của phần kết cấu móng ta có được khối lượng cốt thép như sau :
Khối Lượng cốt thép móng
Loại thép
Khối lượng (T)
ĐM IA.11(Công/T)
Nhân công (Ngày)
> f 18
19,7
6,35
125,1
f10 < f Ê f18
2,73
8,34
22,77
Ê f 10
0,194
11,32
2,2
S = 150,06
* Sử dụng 150 ngày công cho công tác công tác cốt thép móng. (Hay sử dụng 25 người làm việc trong 6 ngày)
6.2 Công tác ván khuôn :
+ Để phục vụ cho công tác xây dựng công trình trên , do công trình thi công nằm trong đô thị lớn nên mặt bằng tương đối hạn chế và công tác vận chuyển vật tư, thiết bị thi công rất khó khăn, nước nôi bị hạn chế sử dụng và yêu cầu về bảo đảm vệ sinh môi trường rất khắt khe nên ta chọn phương án dùng cốp pha định hình bằng thép và giáo chống bằng thép kết hợp với các thanh xà gồ bằng gỗ có kích thước tiết diện là 8 ´ 8 cm . Các tấm ván khuôn có kích thước chủ yếu là 200 ´ 1200. Ngoài ra còn sử dụng một số tấm có kích thước khác để bù các khoảng thiếu (hay dùng ván gỗ dày 3 cm) để bù.
Khối Lượng ván khuôn móng
TT
Tên cấu kiện
KLVK
1 cấu kiện(m2)
SL
cấu kiện
Tổng
KL ván khuôn
1
Đài móng M1
13,44
26
349,44
2
Đài móng M2
13,44
16
215.04
3
Đài móng M3
17,2
2
34,4
4
Giằng M1
4,32
32
138,24
5
Giằng M2
6,24
21
131,04
6
Giằng M3
5,52
20
110,04
S= 1088,96
* Số lượng nhân công cần thiết theo ĐM - KB.21 (38,28 công/100 m2).
= 416,85 công.
- Do là thực hiện làm móng có độ phức tạp ít hơn nên theo kinh nghiệm ta nhân với một hệ số là 0,7 : ị N = 416,85x 0,7 = 291,79 công (lấy N = 292 ngày công).
* Thao tác thực hiện :
+ Đối với đài cọc ta sử dụng loại ván khuôn có kích thước 1,2 ´ 0,2 dựng đứng lên rồi liên kết với nhau bằng các kẹp đàn hồi (chốt chữ L) sau đó dùng móc căng và chốt nêm liên kết các tấm ván khuôn với thanh gông sườn bằng gỗ. Gông đài móng dùng thép chữ C 12 (120 ´ 52 ´ 4,8) cho ĐC1 và dùng thép L đều cạnh có số hiệu L 75 ´ 75 ´ 5 cho các đài cọc khác. Sử dụng 2 gông cho một đài, Gông thứ nhất cách đáy đài 30 cm và gông thứ hai cách đáy đài 115 cm (cao hơn mức BT đài 5 cm). Để cố định mép bên trong đài, sau khi bắn mực định vị ta tiến hành đóng đinh thép 10 để định vị ván khuôn phía mép trong đài. Bên ngoài dùng các thanh xà gồ gỗ để định vị mép ngoài và các thanh chống xiên (góc xiên khoảng 600). Các thanh chống xiên một đầu chống vào giao điểm của thanh gông sườn và đầu kia tựa vào cọc nêm đóng chắc vào nền đất. Trung bình cứ 1m sử dụng 1 thanh chống xiên.
+ Đối với giằng móng ta sử dụng loại ván khuôn có kích thước 1,2 ´ 0,2 đặt nằm ngang rồi liên kết chúng 2 (hay 3 tấm nếu cần) tấm một bằng kẹp đàn hồi, sau đó cũng dùng móc căng và chốt nêm liên kết với gông sườn bằng gỗ. Ta cũng định vị mép trong giằng bằng cách đóng đinh thép 10 và các thanh xà gồ để định vị mép ngoài. Sau đó dùng các thanh chống xiên và cọc nêm để cố định ván khuôn giằng. Trung bình cứ 60 cm thì sử dụng 1 thanh chống xiên.
+ Chi tiết của ván khuôn được thể hiện theo hình vẽ sau :
6.3 Công tác đổ bê tông móng :
+ Theo thiết kế sử dụng bê tông B25 để đổ đài giằng móng.
Tính toán khối lượng bê tông : Được thống kê ở bảng sau
Khối Lượng Bê tông đài, giằng móng
TT
Tên cấu kiện
KLBT
1cấu kiện m3)
SL
cấu kiện
Tổng KLBT đài giằng
1
Đài móng M1
9,36
26
243,36
2
Đài móng M2
9,36
16
149,76
3
Đài móng M3
20,16
2
40,32
4
Giằng M1
0,648
32
20,736
5
Giằng M2
0,936
21
19,656
6
Giằng M3
0,828
20
16,56
S = 490,482
Do khối lượng bê tông móng lớn, công trình lại có yêu cầu cao về chất lượng, tiến độ nên chọn phương pháp thi công bằng bê tông thương phẩm là hợp lý hơn cả.
- Bêtông thương phẩm trở đến công trường sẽ được đổ vào máy bơm bêtông, từ đó bêtông sẽ được bơm xuống hố móng qua các ống thép được nối với nhau.
- Công suất cực đại của máy bơm bêtông là 30m3/h, vậy trong một ngày bơm được Vbt = 8.30 = 240 (m3 )
- Tính số lượng xe ôtô tự trộn chở bêtông:
Mỗi xe ôtô chở được 5m3 bêtông, số lượng xe là:
n = 490,482/5 = 98 xe
- Mỗi ôtô ra vào công trường, đổ bêtông vào máy bơm mất trung bình 10phút.
Trong một giờ có: 98/10 ằ 10 xe.
6.3.1 Đổ bê tông đài:
- Trước khi đổ bêtông đài,
- Bêtông đài sẽ được đổ liên tục trong một ngày.
Việc đổ bêtông đài cho một phân khu phải đổ liên tục, do vậy trong thời gian thi công đài cần huy động nhân lực, làm thêm ca để có thể hoàn thành đúng tiến độ.
- Do bêtông đài là bêtông khối lớn, do đó ta phải đổ thành nhiều lớp. Đổ xong bêtông mỗi lớp sẽ dùng đầm bêtông để đầm. Đầm dùng trong đổ bêtông đài khối lớn là đầm dùi.
6.3.2 Thi công bê tông móng:
Sau khi đã kiểm tra và nghiệm thu tim, cốt đài móng, ván khuôn và cốt thép đài móng thì bắt đầu tiến hành đổ bê tông.
6.3.3 Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công bê tông thương phẩm:
* Đối với vữa bê tông
Vữa bê tông bơm là bê tông được vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng hay ống mềm và được chảy vào vị trí cần đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ đòi hỏi cao về mặt chất lượng mà còn yêu cầu cao về tính dễ bơm. Do đó bê tông bơm phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Bê tông bơm được tức là bê tông di chuyển trong ống theo dạng hình trụ hay thỏi bê tông, ngăn cách với thành ống 1 lớp bôi trơn. Lớp bôi trơn này là lớp vữa gồm xi măng, cát và nước.
+ Thiết kế thành phần hỗn hợp của bê tông phải đảm bảo sao cho thổi bê tông qua được những vị trí thu nhỏ của đường ống và qua được những đường cong khi bơm.
+ Hỗn hợp bê tông bơm có kích thước tối đa của cốt liệu lớn là 1/5 - 1/8 đường kính nhỏ nhất của ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 40% đường kính trong nhỏ nhất của ống dẫn.
+ Yêu cầu về nước và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau và được xem là một yêu cầu cực kỳ quan trọng. Lượng nước trong hỗn hợp có ảnh hưởng tới cường độ hay độ sụt hay tính dễ bơm của bê tông. Lượng nước trộn thay đổi tuỳ theo cỡ hạt tối đa của cốt liệu và cho từng độ sụt khác nhau của từng thiết bị bơm. Do đó đối với bê tông bơm chọn được độ sụt hợp lý theo chức năng của loại máy bơm sử dụng và giữ được độ sụt đó trong quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng. Thông thường đối với bê tông bơm độ sụt hợp lý là 14 - 16 cm.
+ Việc sử dụng phụ gia để tăng độ dẻo cho hỗn hợp bê tông bơm là cần thiết bởi vì khi chọn được 1 loại phụ gia phù hợp thì tính dễ bơm tăng lên, giảm khả năng phân tầng và độ bôi trơn thành ống cũng tăng lên.
+ Bê tông bơm phải được sản xuất với các thiết bị có dây chuyền công nghệ hợp lý để đảm bảo sai số định lượng cho phép về vật liệu, nước và chất phụ gia sử dụng.
+ Bê tông bơm cần được vận chuyển bằng xe tải trộn từ nơi sản xuất đến vị trí bơm, đồng thời điều chỉnh tốc độ quay của thùng xe sao cho phù hợp với chức năng kỹ thuật của loại xe sử dụng.
+ Bê tông bơm cũng như các loại bê tông khác đều phải có cấp phối hợp lý mới đảm bảo chất lượng.
+ Hỗn hợp bê tông dùng cho công nghệ bơm bê tông cần có thành phần hạt phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của thiết bị bơm, đặc biệt phải có độ lưu động ổn định và đồng nhất. Độ sụt của bê tông thường là lớn và phải đủ dẻo để bơm được tốt, nếu khô sẽ khó bơm và năng xuất thấp, hao mòn thiết bị. Nhưng nếu bê tông nhão quá thì dễ bị phân tầng, dễ làm tắc đường ống và tốn xi măng để đảm bảo cường độ.
- Khi vận chuyển bê tông:
Việc vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và bị mất nước do nắng, gió.
+ Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
- Khi đổ bê tông:
+ Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép.
+ Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
Đổ và đầm bêtông:
+ Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định của thiết kế.
+ Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không được vượt quá 1,5m.
+ Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >1,5m phải dùng máng nghiêng hay ống vòi voi. Nếu chiều cao >10m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động.
+ Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công.
+ Mức độ đổ dày bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra.
+ Khi trời mưa phải có biện pháp che chắn không cho nước mưa rơi vào bê tông.
+ Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất kết và điều kiện thời tiết để quyết định, nhưng phải theo quy phạm.
+ Đổ bê tông móng: chỉ đổ trên đệm sạch hay trên nền đất cứng.
- Đầm bê tông:
+ Chọn máy đầm dùi U 50 có thông số kỹ thuật:
+ Thời gian đầm bê tông t1 = 30 giây.
+ Bán kính tác dụng : 30 cm.
+ Chiều sâu lớp đầm = 25 cm.
+ Bán kính ảnh hưởng : ro = 60 cm.
+ Năng suất máy đầm : N = 2. k. ro2. .3600 / ( t1 + t2 )
k : hệ số hữu ích = 0,7
t2 : thời gian di chuyển đầm = 6 s
ị N = 2.0,7.0,62.0,25.3600/(30 + 6) = 3,15 m3/h.
Do khối lượng bê tông lớn,...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top