bich_tram2401

New Member

Download miễn phí Đồ án Công trình: Văn phòng làm việc Bộ Công Nghiệp





- Khi thi công cọc ép cần h-ớng dẫn công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an

toàn các thiết bị phục vụ.

- Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành

máy ép, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện các hệ tời, cáp, ròng rọc.

- Các khối đối trọng phải đ-ợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định.

Không đ-ợc để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình thử cọc.

- Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an

toàn, thang sắt lên xuống.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


198,26
1 1,2 0,44 0,948 117,11 210,1
2 2,4 0,887 0,775 95,74 222,11
3 3,6 1,33 0,585 72,27 234,03
4 4,8 1,77 0,421 52 245,96
5 6 2,21 0,311 38,4 257,88
- Tại điểm 5 có btgl 148,0 . Vậy đoạn chiều cao nền:
h = 6m kể từ đáy khối qui -ớc.
- Tính độ lún của nền:
m
h
E
S ii
01.0
2
4,38
5227,7274,9511,117
2
54,123
32000
8.0
8.0
S < Sgh= 0.08m Nền đảm bảo thiết kế lún.
Kiểm tra lún lệch khi tính móng lân cận.
6.6. Kiểm tra lún lệch.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 99
Móng M1: S = 0,012m
Móng M2: S = 0,010m
mS 00033.0
6
01.0012.0
< 001.0Sgh
Vậy các móng thoả mãn điều kiện lún lệch.
±0.00
6
.4
2
,1
5
4
9
.8
8
.8
5
3
2
mnn
1
-1.05
245.96
222.11
234.036
95,74
4
3
2
1
52
72.27
123.54
117.11
198.26
210.18
0
0.6 a b
cd
0.7
5.01
257.88 38.4
5
6.7. Tính toán cấu tạo móng:
Hạ tháp đâm thủng, ta thấy tháp nằm ngoài trục của cọc, đài cọc không bị đâm
thủng bởi cột và cọc nên không cần kiểm tra.
+ Tính toán cốt thép:
- Mô men uốn quanh mặt ngàm I-I:
MI = r1 (3 P1)
r1: Khoảng cách từ trục cọc đến mặt ngàm I-I
r1 = 0,6m P1 = 550,28 kN
MI = 0,6 3 550,28 = 990,5 kN.m
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
a
a
Rh
M
A
09.0
243,37
281059,0
99050
cmAa
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 100
Chọn 15 18, Aa = 38,1cm
2, a = 120cm,
- Mô men uốn quanh mặt ngàm II-II
M = r2 (3 P2)
r2 = 0,45m P2 = 487,88kN
MII = 0,45 3 487,88 = 658,6 kN.m
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
a
a
Rh
M
A
09.0
289,24
281059.0
65860
cmAa
Chọn 14 16, Aa = 28,14 cm
2, a = 17cm,
7. Kiểm tra khi vận chuyển cọc- dựng trên giá:
*. Cọc dài 6m:
A B
1200 3600 1200
l = 6m; a1 = 0,207L=1,2 m
Tải trọng của cọc khi vận chuyển:
q = 1,5x0,3x0,3x2500 = 337,5 KG/m
MA = 337,5.1,2
2 / 2 = 243 KGm
( 1,5 là hệ số động )
Ta tính thép cần thiết sau đó so sánh với l-ợng cốt thép chọn ban đầu
Chọn lớp bảo vệ a = 3 cm
h0 = 30 –3 = 27 cm
m
= 012,0
27.30.90
24300
2
0
2bhR
M
n
= 0,5( 1 + m21 ) = 0,993
Aa =
2
0
32,0
27.993,0.2800
24300
cm
bhR
M
n
Fa ta chọn thực tế trong cột là: 2 18 Fa = 5,09 cm
2,
Nh- vậy đạt yêu cầu khi vận chuyển cọc.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 101
Phần III
thi công
(45%)
Giáo viên h-ớng dẫn: ks.trần trọng bính
Nhiệm vụ:
Thiết kế phần ngầm:
+Lập biện pháp thi công cọc ép,đào đát hố móng
+Thi công bê tông cốt thép đài móng,dầm giằng.
Thiết kế phần thân:
+Lập biện pháp thi công cột ,dầm, sàn
+Lập tiến độ thi công.
+Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 102
1. Đặc điểm và vị trí xây dựng công trình:
Công trình thiết kế “Nhà làm việc bộ công nghiệp”. Công trình gồm 8 tầng với
các phòng phục vụ cho cán bộ trong nghành.
Cao trình trong nhà là +0.6m so với ngoài nhà.
Hình dáng công trình có hình chữ nhật 18 66m.
Chiều cao nhà 39m.
Dùng móng cọc 30 30cm. Ph-ơng pháp hạ cọc là ph-ơng pháp ép tr-ớc bằng
kích thuỷ lực.
Hệ kết cấu của công trình sử dụng là khung BTCT có t-ờng chèn.
Công trình có vị trí xây dựng nằm ở phía Đông Nam của Hà Nội, tại vị trí giao
giữa các phố Hai Bà Tr-ng và Phổ Quang. Đây là vị trí có nhiều nhà nghỉ và văn
phòng làm việc của các cơ quan ở đó. Vị trí này rất thuận tiện với các trạm trộn bê
tông nh-: Bê tông chèm(Tổng công ty xây dựng Hà Nội), Bê tông của
Vinaconex(Thanh xuân bắc).
Với các đặc điểm trên nên trong thi công sử dụng một số biện pháp sau:
- Giải pháp hợp lý đối với việc thi công bê tông là bơm bê tông, bê tông đ-ợc
vận chuyển bằng ô tô từ các trạm trộn của Chèm hay của Vinaconex về công
tr-ờng và bơm đến các vị trí cần thiết. Riêng bê tông cột do có khối l-ợng ít nên
đ-ợc trộn bằng máy tại công trình và đổ thủ công (với các cột trên tầng cao bê tông
đ-ợc vận chuyển bằng vận thăng hay bằng cần trục tháp).
- Khối l-ợng thi công ván khuôn lớn, kích th-ớc dầm, cột, định hình do đó sử
dụng ván khuôn thép.
2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình và thuỷ văn:
Theo báo cáo kết quả địa chất công trình về khu đất cần xây dựng công trình.
Khu đất xây dựng t-ơng đối bằng phẳng, từ trên xuống d-ới bao gồm các lớp đất có
chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng và có trị số trung bình nh- trong trụ địa chất
công trình
Lớp 1: Đất lấp dày 0.9m. Đây là lớp đất yếu.
Lớp 2: Sét pha dẻo mềm dày 9.8m.
Mực n-ớc ngầm -1.6m nằm tại lớp đất này, mực n-ớc ngầm cao, nên gây ảnh
h-ởng đến việc thi công móng.
Lớp 3: Cát pha hạt nhỏ chặt vừa có chiều dày 6.4m.
Lớp 4: Cát hạt vừa chặt vừa có chiều dày ch-a kết thúc ở độ sâu hố thăm dò
38m.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 103
Lớp đất tôn nền dày 0.6m.
3. Chuẩn bị tr-ớc khi thi công.
3.1. Mặt bằng:
- Ngiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu khác
của cồng trình, tài liệu thi công và tài liệu thiết kế và thi công các công trình lân
cận.
- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.
- Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh.
- Di chuyển mồ mả trên mặt bằng nếu có.
- Phá dỡ công trình nếu có.
- Chặt cây cối v-ớng vào công trình, đào bỏ rễ cây, xử lý thảm thực vật, dọn
sạch ch-ớng ngại, tạo điều kiện thuận tiện cho thi công. Chú ý khi hạ cây phải đảm
bảo an toàn cho ng-ời, ph-ơng tiện và công trình lân cận.
- Tr-ớc khi giải phóng mặt bằng phải có thông báo trên ph-ơng tiện thông tin
đại chúng.
- Đối với các công trình hạ tầng nằm trên mặt bằng: điện n-ớc, các công trình
ngầm khác phải đảm bảo đúng qui định di chuyển.
- Với công trình nhà cửa phải có thiết kế phá dỡ đảm bảo an toàn và tận thu
vật liệu sử dụng đ-ợc.
- Đối với đát lấp có lớp bùn ở d-ới phải nạo vét, tránh hiện t-ợng không ổn
định d-ới lớp đất lấp.
3.2. Giao thông:
Tiến hành làm các tuyến đ-ờng thích hợp phục vụ cho công tác vận chuyển
vật liệu,thiết bị...giao thông nội bộ công trình và bên ngoài.
3.3. Cung cấp, bố trí hệ thống điện n-ớc:
Hệ thống điện n-ớc đ-ợc cung cấp từ mạng l-ới điện n-ớc thành phố,ta thiết
lập các tuyến dẫn vào công tr-ờng nhằm sử dụng cho công tác thi công công
trình,sinh hoạt tạm thời công nhân và kỹ thuật.
3.4. Thoát n-ớc mặt bằng công trình:
Bố trí hệ thống rãnh thoát n-ớc mặt bằng công trình có các thu thoát n-ớc ra
ngoài rãnh n-ớc đ-ờng phố.
3.5. Thoát n-ớc ngầm công trình:
Bố trí hệ thống các giếng hạ mực n-ớc ngầm theo từng khu vực sau đó dùng
máy bơm hút n-ớc thoát ra ngoài công trình.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 104
3.7. Xây dựng các công trình tạm:
Kho bãi chứa vật liệu.
Các phòng điều hành công trình, phòng nghỉ tạm công nhân..
Nhà ăn, trạm y tế...
3.6. Giác móng công trình:
Tr-ớc khi thi công phần móng, ng-ời thi công phải kết hợp với ng-ời đo đạc
trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện tr-ờng xây dựng. Trên bản vẽ thi công
tổng mặt bằng phải có l-ới đo đạc và xác định đầy đủ toạ độ của từng hạng mục
công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định l-ới ô toạ độ, dựa vào vật chuẩn
sẵn có, dựa vào mốc quốc gia hay mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào địa điểm
xây dựng.
Trải l-ới ô trên bản vẽ thành l-ới ô trên mặt hiện tr-ờng và toạ độ của góc nhà
để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.
Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các
cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích th-ớc móng
phải đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng
2 đinh vào hai mép đào đã kể đến mái dốc. công cụ này có tên là ngựa đánh dấu
trục móng.
Căng dây thép d = 1mm nối các đ-ờng mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép
căng mép móng này làm cữ đào.
Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh để dấu vị trí đào.
Sau khi giác xong đài, ta tiến hành đổ bê tông lót đài luôn.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 105
A)Lập biện pháp thi công ép cọc.
Cọc sử dụng cho công trình là cọc BTCT tiết diện 30 30cm. Tổng chiều dài
của một cọc là 18m, đ-ợc chia làm 3 đoạn, chiều dài một đoạn là 6 m, trong đó
đoạn cọc C1 là đoạn cọc có mũi nhọn, 2 đoạn cọc C2 dùng để nối với cọc C1
Mặt bằng gồm 3 móng M1, M2, M3,.
Trọng l-ợng 1 cọc = 0,3 0,3 18 2,5 = 4,05T.
+ M2: 9 cọc TKL 45,36905,4
+ M1: 12 cọc. TxKL 6,481205,4
c1
2 c2
6000
+ M3: móng thang máy.
I. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép.
Công tác sản xuất cọc bê tông phải đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải tuân
theo các quy định hiện hành của Nhà n-ớc.
Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn và lõm trên bề
mặt không đ-ợc v-ợt quá 5mm, những chỗ lồi trên bề mặt không v-ợt quá 8mm.
6000
m1
c1
2.c2
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 106
Trong quá trình chế tạo cọc sẽ ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top