rica17

New Member
Chia sẻ đồ án miễn phí

Mục Lục
Chương 1. Phân tích lựa chọn công nghệ AAO xử lý nước thải sinh hoạt 3
1. Nước thải sinh hoạt 3
2. Phân tích lựa chọn công nghệ AAO xử lý nước thải sinh hoạt 3
3. Phương án thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO 3
3. 1. Xác định dữ liệu thiết kế 3
3. 2. Thuyết minh phương án xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO 3
Chương 2. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt theo công nghệ AAO 3
2. 1. Thiết kế các công trình chính 3
2. 1. 1. Song chắn rác 3
2. 1. 2. Bể lắng cát thổi khí 3
2. 1. 3. Bể diều hòa 3
2. 1. 4. Bể lắng sơ cấp-Bể làm thoáng sơ bộ 3
Thiết kế vùng phân phối nước thải sinh hoạt vào: 3
Thiết kế máng thu nước thải ra: 3
2. 1. 5. Cụm bể AAO 3
a) Bể aerobic 3
b) Bể anoxic 3
c) Bể anaerobic 3
Tính toán cấp khí cho bể aerobic: 3
Tính toán khuấy trộn cho bể anoxic và bể anaerobic: 3
Thiết kế đập chảy tràn nước thải: 3
2. 1. 6. Bể lắng thứ cấp 3
2. 1. 7. Bể khử trùng 3
2. 1. 8. Bể nén bùn trọng lực 3
2. 1. 9. Bể methane 3
2. 1. 10. Bể chứa bùn 3
2. 1. 11. Máy ép bùn băng tải 3
Hình 2. 22. Máy ép bùn băng tải 3
2. 2. Thiết kế cao trình 3
+ Cao trình mương dẫn nước thải đầu ra: 3
+ Cao trình bể tiếp xúc khử trùng: 3
+ Cao trình bể lắng thứ cấp: 3
+ Cao trình các bể AAO: 3
+ Cao trình bể lắng sơ cấp: 3
+ Cao trình bể làm thoáng sơ bộ: 3
+ Cao trình bể điều hòa: 3
+ Cao trình bể lắng cát thổi khí: 3
+ Cao trình hố thu gom –song chắn rác – mương dẫn nước thải đầu vào 3
+ Cao trình các công trình xử lý bùn thải 3
2. 3. Tính toán bơm nước thải và bùn thải 3
2. 4. Tính toán ống dẫn nước thải và bùn thải 3
+ Ống dẫn nước thải từ hố thu gom lên bể lắng cát thổi khí 3
+ Ống dẫn nước thải từ bể lắng cát thổi khí xuống bể điều hòa 3
+ Ống dẫn nước thải từ bể điều hòa lên bể lắng sơ cấp-bể làm thoáng sơ bộ 3
+ Ống dẫn nước thải từ bể lắng sơ cấp qua bể anaerobic 3
+ Ống dẫn nước thải từ bể aerobic qua bể lắng thứ cấp, từ bể lắng sơ cấp qua bể tiếp xúc khử trùng và từ bể tiếp xúc khử trùng qua mương xả thải 3
+ Ống dẫn bùn hoạt tính tuần hoàn 3
+ Ống dẫn dòng nước bùn nội tuần hoàn 3
+ Các ống dẫn bùn khác lấy đường kính D = 140 mm 3
2. 5. Mặt bằng tổng thể 3
Tài liệu tham khảo 3

Chương 1.
Phân tích lựa chọn công nghệ AAO xử lý nước thải sinh hoạt
1. Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt được sinh ra từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học và các nơi tương tự khác.
Lượng phát sinh nước thải sinh hoạt rất lớn, tùy thuộc vào mức thu nhập, thói quen của dân cư và điều kiện khí hậu. Đối với các nước phát triển chẳng hạn như Mỹ thì một gia đình ba người sử dụng lượng nước 400 l/người.ngày[2], còn mức sử dụng nước trùng bình của thế giới là 35 – 90 l/người.ngày[1] và ở Việt Nam tiêu chuẩn cấp nước cho các đô thị trung bình và nhỏ ở mức 75 – 80 l/người.ngày, các đô thị lớn ở mức 100 – 150 l/người.ngày, vùng nông thôn ở mức 50 l/người.ngày[3]. Có thể ước tính 60 – 90% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt tùy theo vùng và thời tiết[1].
Đặc trưng ô nhiễm của nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và các chất rắn lơ lửng. WHO (1993)[4] đưa ra tải trọng các chất ô nhiễm tính cho một người dân để xác định nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt như Bảng 1. 1.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top