lucky_happy

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Link tải miễn phí Luận văn: Cải cách giáo dục và những tác động chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản : TS Lịch sử 5.03.04
Nhà xuất bản: ĐHKHXHNV
Ngày: 2003
Chủ đề: Cải cách giáo dục
Lịch sử cận đại
Lịch sử hiện đại
Nhật bản
Miêu tả: 276 tr
Luận án trình bày một cách hệ thống hai cuộc cải cách giáo dục, phân tích những ảnh hưởng trực tiếp của nó dối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước Nhật. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho đỏi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay
TS Lịch sử 5.03.04 Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
A- PHÂN MỚ ĐÃU
1. Ý nghĩa khoa học và m ục đích nghiên cứu của đề tài
2. L ịch sử nghiên cứu vấn đề
3. P hạm vi và phương pháp nghiên cứu
4. K ết quả và đóng góp của luận án
5. Nguồn tư liệu
6. Kết cấu của luận án
B- PHẨN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ DUY TÂN
1.1. Nước N hật và nền giáo dục N hật Bản trước thời M inh Trị
1.2. Công cuộc D uy tân M inh Trị
1.3. N hững nguyên tắc tiến hành cải cách giáo dục
1.4. Các giai đoạn cải cách chủ yếu
1.4.1. Giai đoạn 1872-1885: Du nhập mô hình giáo dục mới
1.4.2. Giai đoạn 1885-1912: H oàn thiện hệ thống giáo dục
và luật giáo dục
1.5. Hình thành hệ thống giáo dục hiện đại
1.5.1. Trường tiểu học
1.5.2. Trường trung học và trường chuyên nghiệp
1.5.3. Giáo dục cao đẳng và đại học
1.5.4. Trường sư phạm và vấn đề đào tạo giáo viên
1.6. Những tác động chủ yếu đến sự phát triển kinh tế - xã hội
Nhật Bản
CHƯƠNG 2: CẢI CÁCH GIÁO DỤC SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
2.1. Tình hình nước Nhật và giáo dục Nhật Bản sau chiến tranh
2.2. Sự chiếm đóng của M ỹ và bước khởi đầu của công cuộc cải
cách giáo dục
2.3. Cải cách giáo dục lần thứ hai
2.3.1. Luật giáo dục cơ bản
2.3.2. Áp dụng hệ thống giáo dục mới
2.4. N hững tác động của cải cách giáo dục đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội.
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC ở NHẬT BẢN VÀ
TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN HIỆN NAY
3.1. Nhận xét về cải cách giáo dục thời M inh Trị và cải cách
sau năm 1945.
3.2. Mấy suy nghĩ về tình hình giáo dục N hật Bản hiện nay.
c. KẾT LUẬN m
DANH MỤC CÁ C CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÔ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A- PHẦN Mỏ ĐẨU
1. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI
1.1. Vào nửa sau của tháng 8 năm 1945, trong khung cảnh hoang tàn vì
bại trận, ngay cả người N hật lạc quan nhất cũns không nghĩ rằng họ lại có
được đất nước giàu có như ngày nay. N hưng họ đã nhanh chóng thích nghi với
một thực tế không thể phủ nhận, để rồi 20 năm sau, v à o n ăm 1968, G N P c ủ a
Nhật Bản đã vượt Đức, vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới tư bản, sau Mỹ.
Nghĩa là vừa tròn 100 năm , từ m ột quốc gia phons kiến, dựa vào nông nghiệp,
Nhật Bản trở thành m ột cường quốc công nghiệp. Họ đã thực hiện được trọn
vẹn khẩu hiệu m à th ế hệ Thiên hoàng M inh Trị vạch ra có vẻ như duy ý chí
vào thời điểm của năm 1868 là “học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, đi
vượt phương Tây”.
Sự phát triển “thần k ỳ ” của quốc gia phương Đông duv nhất lúc này đã
khiến cho người phương Tây ngạc nhiên và từ đó Nhật Bản trở thành đối tượng
nghiên cứu của các học giả, các nhà chính trị, kinh tế... trên toàn th ế giới.
H ọ đã lý giải thành công này từ nhiều góc độ khác nhau. Chẳng hạn,
trong cuốn Phát triển kinh tế của nước Nhật hiện đại, hai tác giả Takafusa
N akam ura và B em ard R.G .G race đặt câu hỏi để lý giải “cái gì đã làm cho sự
tăng trưởng kéo dài đó có thể thực hiện được? M ichio M orishim a lấy tiêu đề
cho cuốn sách của m ình: Tại sao Nhật Bản thành công. Công nghệ phương
Tây và tính cách Nhật Bản. Còn Ezora F.Vogel kinh ngạc vì những thành
công của N hật Bản đã phân tích những nguyên nhân của hiện tượng N hật Bản
trong cuốn sách của m ình Hoa Kỳ học gì ở Nhật Bản (Nhật Bản là số một).
D ù ở góc độ nghiên cứu nào, chính trị, kinh tế, lịch sử hay xã hội học
thì giáo dục vẫn được coi là một trong những yếu tố góp phần vào sự thành
công của nước Nhật. C ố Thủ tướng N hật Bản Y oshida Shigeru [PL.1.44] cũng
cho rằng: “Q uan trọng nhất người N hật là m ột giống có kh ả năng, với tiêu
chuẩn giáo dục cao và hãnh diện về truyền thống của m ình” [176, tr.55].
V ì vậy việc nghiên cứu những thành công trong lĩnh vực giáo dục của
N hật Bản sẽ góp phần vào việc nhìn nhận m ột cách trực diện hơn những yếu tố
làm biến đổi không ngừng nước Nhật, từ vị trí gần như “bị bỏ q uên” trong con
mắt của người phương Tây, trở thành m ột đất nước có ảnh hưởng toàn diện
trên quy m ô toàn thế giới.
1.2. Lịch sử giáo dục N h ật Bản đã trải qua các giai đoạn phát triển
khác nhau.
- Từ khỏi thuỷ đến th ế kỷ VII được coi là giai đoạn phát triển có tính
chất gia đình, tự phát. N hờ việc du nhập chữ Hán từ Trung Hoa, người Nhật đã
sáng tạo ra chữ viết riêng cho mình. Tuy nhiên, m ột nền giáo dục m ang tính
quốc gia vẫn chưa được hình thành.
- Từ th ế kỷ VIII đến năm 1600 là thời kỳ giáo dục có tổ chức. Học tập
văn m inh Trung Hoa, N hật Bản đã công bố đạo luật về việc tổ chức nền giáo
dục 2 cấp trên quy m ô toàn quốc. N hững trường học đều đã được xây dựng ở
trung ương và địa phương.
- T ừ năm 1600 đến ỉ 868, N hật Bản đặt dưới sự chi phối của chính
quyền dòng họ Tokugaw a. v ề giáo dục, các tướng quân của dòng họ
T okugaw a có công to lớn trong việc khuyếch trương nền giáo dục N hật Bản.
N hiều trường học được m ở ra từ thành thị tới nông thôn, cho phép m ột tỷ lệ cư
dân đáng kể cắp sách tới trường. Điều đó đã tạo cơ sở thuận lợi cho sự phát
triển nhảy vọt của nền giáo dục nước này ở giai đoạn sau.
- Từ 1868 đến 1912 là thời kỳ N hật Bản đặt dưới sự lãnh đạo của Thiên
H oàng M in h Trị. Cùng với những cải cách nổi tiếng trong thời kỳ này, nền
giáo dục hiện đại của N hật Bản đã hình thành và được củng c ố vững chắc.
- Từ 1912 đến 1945 là thời kỳ mở rộng hệ thống giáo dục Nhật Bản và
thời kỳ giáo dục thời chiến. Sự phát triển khá nhanh của các trường đại học
trong thời gian này phản ánh m ột nhu cầu mới của giáo dục N hật Bản.
- Từ năm 1946 là thời kỳ xây dựng hệ thống giáo dục dân chủ mới.
M ặc dù sự vận động, phát triển của nền giáo dục N hật Bản là liên tục.
N hưng những cải cách dưới thời Minh Trị và những năm đầu sau chiến tranh
th ế giới thứ hai đã tác động mạnh m ễ nhất đến sự phát triển của nền giáo dục
nước này cũng như ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
N h ờ những cải cách triệt để trong thời M inh Trị đã đặt cơ sở thực sự
cho việc hình thành nền giáo dục hiện đại của N hật Bản. Toàn bộ hệ thống
giáo dục mới được xây dựng theo m ô hình của phương Tây, từ tổ chức quản lý
đến việc sắp xếp hệ thống nhà trường và chương trình giảng dạy. Thông qua
m ột số sự kiện, bản luận án cho thấy m ột cách nhìn mới về th ế giới của người
Nhật. N hững chính sách do chính quyền M inh Trị thực thi phản ánh sự đổi
mới tư duy trong toàn bộ đường lối nói chung và giáo dục nói riêng. Từ đó
lịch sử nước này chuyển sang m ột giai đoạn phát triển mới. v ề kinh tế, Nhật
Bản nhanh chóng trở thành m ột nước công nghiệp cùng với khẩu hiệu văn minh
khai hoá. v ề chính trị, N hật Bản không những thoát khỏi âm mưu thôn tính của
phương Tây m à còn tham gia vào hàng ngũ các nước đ ế quốc chủ nghĩa.
Sau chiến tranh th ế giới lần thứ hai, m ột lần nữa người N hật đổi mới tư
duy trước thảm hoạ của chiến tranh. N hững cải cách triệt để lại được tiến
hành. N ền giáo dục N hật Bản, m ặc dù vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng của phương
Tây nhưng nó đã thay đổi về chất trong bối cảnh quốc tế mới.
Q u a việc trình bày m ột cách hệ thống hai cuộc cải cách, bản luận án
phân tích những ảnh hưởng trực tiếp của nó đối với sự phát triển kinh tế của
nước N hật. Đ ây là những vấn đề không phải chỉ riêng của N hật Bản m à còn là
bài học cho các nước ở m ỗi giai đoạn phát triển, trong đó có V iệt N am đang
Một điểm khác quan trọng của cải cách sau chiến tranh là việc siảm bớt
tính tập quyền trong công tác quản lý giáo dục. Trước chiến tranh, tất cả đạo
luật, quy chế quan trọng đều được công bố dưới dạng chiếu chỉ, không xuất
phát từ những bàn bạc dân chủ ở cơ quan tối cao. Bộ Giáo dục là guồns máy
hành chính trung tâm, được trao quyền hành rất lớn trong việc xác định nội
dung giáo dục, phát hành sách giáo khoa và các dịch vụ giáo dục khác. Vào
lúc này, giáo dục được xem là một trong 3 bổn phận của người dân. Vì vậy, để
chấm dứt việc kiểm soát một cách tập trung và thực quyền giáo dục của dân
chúng thì cải cách sau năm 1945 đã thu hẹp quyền hành của Bộ Giáo dục và
chuyển một phần lớn công việc này cho chính quyền địa phương, thiết lập hệ
thống hành chính giáo dục mới, chịu trách nhiệm trước nhân dân. Dựa theo
đường lối đó, Uỷ ban Giáo dục đã được thành lập ở các địa phương vào năm
1948. Đây là một trong những trụ cột quan trọng của cải cách giáo dục sau
chiến tranh. Uỷ ban do nhân dân bầu trực tiếp trong một cuộc bầu cử công
khai, có nhiệm vụ đề xuất và quản lý chương trình giáo dục ở địa phương. Bộ
Giáo dục chỉ làm nhiệm vụ cố vấn và hướng dẫn chung cho các Uỷ ban giáo
dục địa phương. Chẳng hạn, Bộ cung cấp tiêu chuẩn chung cho toàn quốc về
môn học và nội dung môn học. Trên cơ sở đó, Uỷ ban giáo dục các tỉnh, thành
lập kế hoạch giảng dạy cho tỉnh mình. Căn cứ vào kế hoạch đó, mỗi trường lại
đưa ra một chương trình phù hợp với hoàn cảnh của nhà trường.
Việc đầu tư vào hệ thống giáo dục trong nước nhằm mục đích cơ bản,
lâu dài. Nhưng trong bối cảnh cần tiếp thu một cách cấp tốc những tri thức
mới để nhanh chóng góp phần vào công cuộc hiện đại hóa, chính quyền Minh
Trị đã dành một khoản tiền rất lớn đưa học sinh sang phương Tây học tập và
mời chuyên gia trực tiếp sang Nhật Bản giảng dạy và cố vấn. Nhiều học sinh
sau khi đi lưu học trở về đã đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực khác
nhau. Mặt khác, do có sự chuẩn bị từ trước, nên trong một thời gian ngắn
người Nhật Bản đã sẵn sàng thay thế cho các chuyên gia phương Tây. Một
không khí học tập bao trùm lên toàn xã hội Nhật Bản. Những trường dạy tiếng
nước ngoài mọc lên ở khắp nơi để làm cầu nối với nền văn minh phương Tây.
Điều có ý nghĩa quan trọng đặc biệt của cải cách thời Minh Trị là
phương pháp thực học được áp dụng một cách nhanh chóng, mang lại hiệu quả
cao. Rất nhiều môn học hiện đại lúc này được đưa vào chương trình giảng dạy
như khai mỏ, luyện thép, đóng tàu., khiến cho nền giáo dục Nhật Bản nhanh
chóng bắt nhịp được trình độ của thế giới. Đồng thời nó cũng tác động mạnh
tới sự phát triển kinh tế nói chung, nhất là từ nửa sau những năm 1890. Chẳng
hạn, Nhật Bản đã vươn lên đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu tơ sống,
cạnh tranh với chính các quốc gia Châu Âu. Đặc biệt trong lĩnh vực công
nghiệp quân sự, Nhật Bản đã đưa vào hoạt động những khu trục hạm lớn nhất
thế giới vào năm 1920, 1921. Chỉ trong khoảng một phần ba thế kỷ từ ngày
cải cách, Nhật Bản đã trở thành quốc gia công nghiệp phát triển loại vừa.
Sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản, một mặt do tác động
của những thành tựu giáo dục, nhưng mặt khác nó lại thúc đẩy giáo dục tiến
lên. Vì vậy, công cuộc cải cách giáo dục sau chiến tranh lại được đặt ra trước
những yêu cầu cao hơn. Trình độ giáo dục tiểu học không còn đáp ứng được
những tiến bộ của nền kinh tế. Điều đó giải thích tại sao người dân Nhật Bản
lại say sưa với việc áp dụng ngay lập tức giáo dục nghĩa vụ 9 năm, mặc dù
những khó khăn của thời hậu chiến còn đang hiển hiện ở mỗi nhà. Có thể nói
những kinh nghiệm của cải cách Minh Trị thực sự là một thí dụ lịch sử cho
thấy tầm quan trọng của giáo dục như một yếu tố thúc đẩy sự phát triển.
4. Tiếp thu văn minh phương Tây trên cơ sở duy trì bản sắc dân tộc.
Trong 2 lần cải cách giáo dục, Nhật Bản đều tiếp thu văn minh phương
Tây, mặc dù có sự khác nhau ở một số điểm. Chẳng hạn, yếu tố giáo dục của
Mỹ có ảnh hưởng nhiều hơn trong lẩn cải cách sau chiến tranh thế giới thứ
hai. Nhưng những điều Nhật Bản học được từ phương Tây và biến nó thành cái
của mình không không bao giờ tỏ ra lai căng. Nhật Bản vẫn giữ được truyền
thống của mình.
Nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản và nước ngoài cho rằng tính nhậy cảm
và khả năng thích nghi với thế giới bên ngoài là hai đặc trưng của người Nhật.
Trước thời Minh Trị trong một thời kỳ dài Nhật Bản cách ly với thế giới bên
ngoài và qua đó hình thành một nền văn hoá riêng, thống nhất. Vì vậy khi tiếp
xúc với phương Tây, người Nhật thể hiện sự say mê xen lẫn thái độ e sợ (sợ
mất độc lập dân tộc).
Đồng thời, người Nhật vốn có khả năng dung nạp những nền văn hoá
bên ngoài bằng cách duy trì một khoảng cách nhất định giữa nền văn hoá
riêng biệt của họ như một cái nhân trung tâm với nền văn hoá khác.
Những đặc trưng này đã giúp Ban lãnh đạo Minh Trị du nhập một cách
chọn lọc văn hoá nước ngoài, v ề điều này, GS. Vũ Khiêu cho rằng: “Hoàn
cảnh đó đã tạo nên một tâm lý dân tộc chủ nghĩa cao độ, một chủ nghĩa dân
tộc phòng ngự. Điều đó cắt nghĩa vì sao Nhật Bản lại có khả năng tiếp thu
một cách thuận lợi và chủ động những thành tựu khoa học của phương Tây”
[70, tr.52-53].
Ví dụ, phái đoàn cao cấp của Hữu đại thần Iwakura một mặt có nhiệm
vụ thương lượng với các nước phương Tây về việc sửa đổi hiệp ước bất bình
đẳng, nhưng một nhiệm vụ khác quan trọng không kém là tìm hiểu thế mạnh
của từng nước để đưa học sinh đến du học cũng như mời chuyên gia sang
Nhật Bản.
Ban lãnh đạo Minh Trị cho rằng con đường duy nhất để phát triển
nhanh nước Nhật lúc này là tiếp thu những lời chỉ dẫn của người nước ngoài.
Vì vậy các chuyên gia được mời đến Nhật Bản thuộc các quốc tịch khác nhau
tuỳ theo chuyên môn của họ có mạnh và phù hợp với hoàn cảnh Nhật Bản hay
không. Hơn nữa việc sử dụng các chuyên gia này cũng thuần tuý mang tính

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top