daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .. 1
CHƢƠNG 1. SỰ RA ĐỜI CỦA DÕNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI
TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 15
1.1. Những chuyển biến về chính trị, kinh tế, văn hóa của Hà Nội đầu
thế kỷ XX dưới tác động bởi chính sách thuộc địa của thực dân Pháp. .. 15
1.1.1. Những chuyển biến về chính trị . 15
1.1.2. Những chuyển biến về kinh tế 17
1.2. Sự ra đời và phát triển của báo chí ở Hà Nội và vai trò của báo chí
trong đời sống của nhân dân Thủ đô .. 24
1.2.1. Sự xuất hiện của báo chí ở Việt Nam . 24
1.2.2. Làng báo Hà Nội những năm đầu thế kỷ XX . 29
1.3. Khái quát về quá trình xuất hiện và những đặc điểm cơ bản của
dòng báo kinh tế Hà Nội. . 33
1.3.1. Khái quát chung . 33
1.3.2. Thực nghiệp dân báo 34
1.3.3. Khai Hóa nhật báo . 36
1.3.4. Hữu Thanh tạp chí . 37
CHƢƠNG 2. DÕNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI VỚI HOẠT ĐỘNG
CHẤN HƢNG THỰC NGHIỆP CỦA GIAI CẤP TƢ SẢN VIỆT NAM . 40
2.1. Hoạt động chấn hưng về “tư duy kinh tế” . 40
2.1.1. Phê phán tư tưởng “trọng quan khinh nghệ”, kêu gọi thực
học, thực nghiệp . 40
2.1.2. Đánh giá đúng vị trí và vai trò của “nghề buôn” .. 43
2.2. Hoạt động chấn hưng thực nghiệp trong từng ngành kinh tế .. 47
2.2.1. Trong nông nghiệp 47
2.2.2. Trong công nghiệp 51
2.2.3. Trong thương nghiệp 57
5
CHƢƠNG 3. DÕNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI TRONG VIỆC BẢO
VỆ QUYỀN LỢI CỦA GIỚI TƢ SẢN VIỆT NAM .. 64
3.1. Dòng báo kinh tế Hà Nội trong cuộc cạnh tranh giữa tư sản Việt
Nam với tư sản Hoa kiều .. 64
3.2. Dòng báo chí kinh tế Hà Nội trong việc bảo vệ quyền lợi chính trị
và văn hóa của giai cấp tư sản Việt Nam . 70
3.2.1. Bảo vệ quyền lợi chính trị . 71
3.2.2. Bảo vệ quyền lợi văn hóa .. 74
3.3. Dòng báo chí kinh tế Hà Nội trong việc vận động thành lập hội
đoàn và kêu gọi tinh thần đoàn kết trong giới công thương. . 75
KẾT LUẬN .. 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHẦN PHỤ LỤC .. 96

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Báo chí là một sản phẩm của nền văn minh phương Tây, du nhập vào
Việt Nam cùng với quá trình xâm lược của thực dân Pháp và trở thành một
trong những công cụ đắc lực mà chúng sử dụng trong chính sách cai trị của
mình. Từ khi tờ báo tiếng Việt đầu tiên - tờ Gia Định báo ra đời năm 1865
đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, báo chí Việt Nam căn bản mang
tính cách thuộc địa. Thực dân Pháp tỏ rõ thái độ hai mặt đối với báo chí: một
mặt chúng nâng đỡ, bảo vệ cho những tờ báo thân Pháp, biến những tờ báo
này thành công cụ phục vụ đắc lực cho chủ nghĩa thực dân trên mọi phương
diện chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục...Mặt khác, chúng ra sức kiềm toả
báo chí bằng những quy định xuất bản và quyền kiểm duyệt vì lo sợ báo chí
phát triển tự do sẽ gây bất lợi cho sự cai trị thuộc địa. Tuy nhiên, theo dòng
chảy tự nhiên của lịch sử, báo chí ngày càng phát triển và vượt ra ngoài mục
đích ban đầu của chủ nghĩa thực dân, nhiều tờ báo đã thể hiện được tinh thần
dân tộc và nguyện vọng của của các giai tầng trong xã hội muốn thay đổi chế
độ thống trị bất công của thực dân xâm lược.
Sang đầu thế kỷ XX, quá trình đô thị hoá cũng như sự phát triển của
tầng lớp thị dân, những hoạt động công thương nghiệp đã tạo điều kiện cho
báo chí phát triển phong phú hơn. Về nội dung, các tờ báo đã bắt đầu phản
ánh quyền lợi của giới kinh doanh công thương nghiệp, cũng như phản ánh
những chuyển biến trong tiến trình kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá của
Việt Nam đương thời.
Ngay từ khi giới tư sản Việt Nam mới manh nha và xác lập song song
với công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, hoạt động của họ diễn
ra trên một thương trường - chiến trường khốc liệt, bởi vậy nguồn thông tin về
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top