Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Nêu những đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, quá trình hình thành và phát triển của làng Trà Lũ (Nam Định). Giới thiệu các nguồn sử liệu về làng Trà Lũ và giám định sử liệu đối với các nguồn: tài liệu chính sử, địa bạ, hương ước, gia phả, phó ý, sắc phong thần, tài liệu văn tự, văn bia, xã chí, sách ghi chép về nghi thức và văn tế, tài liệu vật thực, tài liệu truyền miệng. Phân tích về mặt hình thức và nội dung của từng nguồn sử liệu về làng Trà Lũ, rút ra giá trị sử liệu của từng loại nguồn và bước đầu đưa ra cách thức xử lý đối với từng nguồn sử liệu nói trên
Luận văn ThS. Lịch sử học và sử liệu học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
PHẨN MỎ Đ Ẩ U ........................................................................
1. I,v do chọn đé tài........................................................................
2. Ijch sứ nghiên cứu ván đ é.........................................................
3. Doi tượng nghiên cứu và phưưng pháp nghiên cứu.................
J / Dôi tượn 1>nghiên citii...............................................................
' 2 Phươniị pháp nghiên cứu..........................................................
4. Nhiệm vụ nghiên cưu..................................................................
5. Kết quá và đóng góp của luận vân............................................
6. Bố cục cúa luận vùn....................................................................
PHẨN NỘI D U N G ....................................................................
CHƯONCỈ 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN,
IJCH SỬ THẢNH LẬP LÀNG....................................................
1. Vị trí địa lý, điéu kiện tự nhiên và địa giới hành chính...........
2. Lịch sứ thành lập ỉàng................................................................
( HƯƠNG 2: KHẢI QUÁT VỂ CÁC NGUổN s ử LIỆU..........
1. Tài liệu chính sứ, địa chí và các tài liệu khác...........................
2. Địa ha............................................................................................
3. Hương ước....................................................................................
4. (ỉia phá, phó V.............................................................................
5. Sác phong thàn...........................................................................
6. Tài liệu vàn tự, vân khê, chúc thư.............................................
7. Vãn bia, minh vản......................................................................
s. Xã chí....................................................................................................
9. Sách ghi chép vé nghi thức và vần té........................................
10. Tài liệu vặt thưc........................................................................
11. Tài liệu truyen miẹng...............................................................
< IU OMỈ 3: (Ỉ1Á THỊ s ứ LIỆU..................................................
l. Su liẹu trực tiẽp...........................................................................
/ / nịu hạ........................................................................................ / .2. Hư I (lia phò - phó V........................................................
1.4. Sắc phony thần........................................................
1 .5. / ừí //<•// ván tự, văn khế, chúc thư............................
/Y>. \ án bia, minh ván....................................................
/ 7 Sách ạhi chép vẽ nghi thức thờ cúng vù vãn tê .......
! s Tài liệu vật thực.......................................................
2. Sử liệu gián tiếp........................................................
2 ỉ Tài liệu chinh sứ. dịu ( lu vừ các lủi liệu khác..........
2.2. Xư chi ......................................................................
2.3. Tài liệu truyền miệng...............................................
KẾT LU Ậ N ...............................................................
TÀI LIỆU THAM K H Ả O ...................................PHẤN MỞ ĐÂU
I. Lý do chọn để tài
Sử liệu học, với nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, nghiên cứu tính xác thực của sử
liệu và độ tin cậy cùa các thông tin trong sứ liệu, là một khoa học bổ trự cùa khoa
học lịch sử. Trên thè giới, ngành sứ liệu học đã trải qua hàng thế ký phát triển, song
ớ Việt Nam. Sử liệu học mới chi xuất hiện như một ngành học trong vài thập ký gần
(lây. Đã có một sô còng trình nghiên cứu về giá trị sử liệu và các vấn đề liên quan
tiên sư liệu học, song nhìn vào thực tế thì có rất nhiều công việc còn ớ phía trước,
trong đó đặc hiệt quan trọng là phải đi sâu nghiên cứu các nguồn sử liệu cụ thế phục
vu cho nghiên cứu lịch sứ. Tự thân quá trình vận động của khoa học lịch sứ nước
nhà ngày càng bộc lộ nhu cáu cấp thiết phải phát triển ngành sử liệu học. Giáo sư Hà
Vàn Tân khi nhìn nhân vai trò của lv luận sử học đối với khoa học lịch sứ, trong đó
có sử liệu học đã viết “Chúng ta tin rằng nếu chúng ta đặt vấn để xây dựng lý luận
sử học một cách nghiêm túc và có tầm nhìn xa hơn, chúng ta sẽ đẩy được nhanh hơn
sự phát triển nền sử học của chúng ta trong vận hội mới” [175].
Giáo sư Hà Vãn Tản trong các còng trình Mây suy nghĩ về phittfrtg pháp lịch
SỪ và phiatnỊị pháp lô ị>íc [173], v ẻ mòi liên hệ giữa văn bàn học và sử liệu học
[176ị... đưa đến lý luận vé sứ liệu và giá trị của sử liệu. Các nhà nghiên cứu lịch sử
như [’han Đại Doãn và Nguyễn Văn T h ả m đã chú ý phùn loại các nguổn sử liệu và
neu lẽn ý nghĩa từng nguồn. Trong các hài viết Vẩn lié phàn loại các nguồn sử liệu
cua lịch sứViệt Nam 1143], Mây vân dề sứ liệu học lịch sửV iệt Nam 1142|. các ông
nhấn mạnh rằng ứ mỗi thời kỳ lịch sử đều có những loại sứ liệu nhất định. Tác giá
Chương Thâu với Vê CÒHÌỊ tác sưu tập vù công bô các níỊiíồn sứ liệu 1180) đã kêu gọi
dấy mạnh hơn nữa công tác sử liệu học. Tương tự, các tác giả Làm Đình và Nhật
Táo dưa ra ý kiên cần khai thác sử liệu một cách nghiêm túc. Dù ở mức độ khác
nhau, các còng trinh kê trẽn đã góp phấn thiết thưc vào xây dưng sử liệu học, mà
trước hết và trên hốt là sử liêu học lý thuyết.
T u y n h iên, sứ liệu tón tai dưới n hiêu d ạ n g thức. M ỗ i loại tư liệu lịch sử lại
m a n e đặ c điò m hình thức và gia trị sứ liệu ri ê n g hiệt. Đ ổ n g thời sứ liệu lại hình thành, phát sinh, phát trien trong những thời gia n, k h ô n g gi an x á c định. Đ i ề u này
đòi hỏi phải c ó n h ữ n g c ô n g trình nghiên cứu c h u y ê n sâu vé m ộ t loại ngu ồn, vổ nhiều
loại n g u ồ n ớ từng thời kỳ lịch sử, hoặ c những k h ô n g gi an nhất định. C ó nghĩa là,
bẽn c a n h sử liệu h ọ c lý thuyết phai c ó những tri thức sử liệu h ọ c c h u y ê n ngành.
Nhiêu c ô n g trình c ủ a g i á o sư Hà V ă n T â n đã dưa ra m ộ t s ô p hươ ng pháp tiếp c ậ n
nguỏn sứ liêu hiên vàt. T á c giá N g h i ê m V ã n T h á i tro ng Mấy vấn dề sứ liệu học
trong nghiên cứu lịch sử cận hiện đại [ 1 7 8 ] đã q u a n tàm tới s ử liệu h ọ c lịch sử c ậ n
hiện đại. N ă m 1 9 9 6 , nhà ng hiên cứu N g u y ề n Thị Huệ đã ho àn thàn h luân án tiến sĩ
vé ng u ồ n tài liệu hiệ n vật b ả o tàng với tiêu để Nghiên cứu niịuốn sứ liệu hiện vật
bào tủnị> (Qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam) [ 15 4 ] . Hai năm sau, vào
n ăm 1 9 9 8 n g u ồ n v ăn hán qu ản lý nhà nư ớc trong giai đ o ạ n đầu n h à N g u y ễ n được
sưu tầm, hệ t h ố n g h o á và giới thiệu trong luận án Ván bàn quán lý thìrì Nguyễn (giai
(loạn 1802-1884) c ủ a V ũ Th ị Phụn g [ 163). C á c ngu ồ n tài liệu c h ữ viết trong suốt
lịch sứ V i ệ t N a m b ư ớ c đầu đã được k h ả o cứu k h á cụ thể tro ng đề tài Các nguồn sử
liợu chữ viết trong lịch sứ Việt Nam do T S . P h ạ m X u â n H ằ n g ch ú trì Ị 1 48]. Đ â y là
c õ n g trình n g h i ê n cứu c ô n g phu củ a tập thế tá c giá đã b ư ớ c đầu sưu tầm, hệ thố ng
hoá và giới thiệu m ộ t s ò ng uồ n tài liệu ( c h ữ viết); đưa ra m ộ t s ô đ ặ c đ i ế m c ủ a sứ liệu
c ũ n g nh ư g iá trị sứ liệu học c ủ a chún g. Nh ữ ng đ ó n g g ó p n ày k h ô n g c h í phục vụ thiết
ihực c h o v iệ c n g h i ê n cứu lịch sử m à c ò n hữu ích đối với v i ệ c b ả o q u ả n , khai thá c tài
liệu nói c h u n g . Đ â y là những đó n g g óp ban đầu, hết sức c ầ n thiết đôi với việc x â y
(lựng n g à n h s ử liệu h ọ c ứng dụng ứ V iệ t N am .
K h ổ n g chí c ó sự k h ác nhau giữa c á c ng uồ n sứ liệu hav giữa c á c ng u ồ n sứ liệu
trong c á c thời kỳ. Q u á trình hình thành, háo tổn c ù a lừng loại sứ liệu phụ th uộc vào
c á c yêu tó lịch sử, đ ịa lý, c ũ n g như dieu k iệ n kin h tê x ã h ội , d o vậy m ứ c độ lưu giữ
c á c nguồ n tư liệu ớ m ỗ i khu vực địa lý, k h ô n g gian vãn h o á là k h á c nhau; m ỗ i vùng
lại táp trung m ộ t s ố tài liệu lịch sứ nhất định.
V i ệ c c oi là ng x ã là đôi tượng ng hiê n cứu dã và đ a n g thu hút được sự quan
tàm của nh iều nhà n g h iê n cứu lịch sử. Suốt c h iê u dài lịch sừ V i ệ t N a m , c á c yêu tố
nóng dàn, kinh tê n ô n g nghiôp và xã hội nôn g thon c ó vị trí đ ặ c biệt qu an trọnII. chI


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nghiên cứu sử dụng các vật liệu có nguồn gốc tự nhiên của Việt Nam để xử lý kim loại nặng và Amoni t Luận văn Sư phạm 0
Y Nghiên cứu và sử dụng một số vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên để hấp phụ kim loại nặng trong c Luận văn Sư phạm 0
S Phông lưu trữ UBHC Tp.Hà nội 1954-1975, nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử Thủ đô Lịch sử Thế giới 0
P Nghiên cứu nguồn sử liệu về phong trào thi đua yêu nước trong Phông Lưu trữ Phủ Thủ tướng (1945-1954 Lịch sử Thế giới 0
G Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt nam) Lịch sử Thế giới 0
T Ảnh - Nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử (Qua tài liệu ảnh về kháng chiến chống thực dân Pháp) Lịch sử Thế giới 0
H Tài liệu phông lưu trữ Quốc hội (giai đoạn 1976 - 1992) nguồn sử liệu giá trị cần được công bố, giới Văn hóa, Xã hội 0
D Tài liệu lưu trữ phim điện ảnh - một nguồn sử liệu quý về cuộc đời hoạt động của Chủ Tịch Hồ Chí Min Văn hóa, Xã hội 0
C Sử dụng nguồn tư liệu lịch sử quân sự về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) ở Viện Lịch Văn hóa, Xã hội 0
P Phông lưu trữ ủy ban kháng chiến hành chính Nam Bộ - Một nguồn sử liệu về Nam Bộ thời kháng chiến ch Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top