daigai

Well-Known Member
Đây là hướng dẫn chấm của các cô, các bạn tham khảo nhé

a.Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm bài nghị luận văn học về một vấn đề trong một nhóm các tác phẩm thơ; thao tác tổng hợp tốt, bố cục 3 phần rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. (1,0 điểm)
b. Yêu cầu về kiến thức: Bày tỏ được cảm nhận và suy nghĩ về truyền thống ân tình, chung thủy của con người Việt Nam trên cơ sở những ý chính sau:
* Mở bài: Khẳng định “Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống đạo lí, là lẽ sống cao đẹp của mọi người dân Việt Nam từ xưa đến nay.
- Truyền thống tốt đẹp ấy được hai tác giả thể hiện qua hai thi phẩm, vừa là tiếng nói tri ân của cá nhân vừa là nói hộ bao thế hệ người Việt Nam. (1,0 điểm)
* Thân bài: Hai bài thơ của hai tác giả sáng tác trong hai thời điểm khác nhau, nhưng đều làm nổi bật được truyền thống ân tình, thủy chung của con người Việt Nam.
+ Trong bài thơ Bếp lửa, truyền thống ân tình, chung thủy được thể hiện qua tấm lòng của người cháu yêu kính và nhớ ơn bà khi đã khôn lớn trưởng thành bằng thể thơ tám chữ, âm hưởng giọng điệu tha thiết, tràn trề cảm xúc; qua hình ảnh thơ Bếp lửa, người bà bình dị mà gợi cảm, có sức lay động tâm hồn người Việt.
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu
…Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: (1,0 điểm)
+ Người cháu (nhân vật trữ tình) xót xa, thương cảm, thấu hiểu cuộc đời bà nhiều gian nan cơ cực:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa…
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa… (1,0 điểm)
+ Người cháu khẳng định công lao to lớn của bà, ngọn lửa từ tay bà nhóm lên trở thành ngọn lửa thiêng liêng kì diệu trong tâm hồn cháu, tỏa sáng và sưởi ấm suốt cuộc đời cháu:
Bà nhóm bếp lửa, nhóm niềm yêu thương, nhóm dậy những tâm tình tuổi nhỏ. Bếp lửa thật kì diệu, thiêng liêng (1,0 điểm)
* Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, truyền thống ân tình thủy chung được thể hiện qua tâm tình của người chiến sĩ với thể thơ năm chữ, âm hưởng giọng điệu tha thiết, tràn trề cảm xúc; hình tượng vầng trăng, ánh trăng mang tính biểu tượng gợi những suy tưởng sâu xa. (1,0 điểm)

- Nhân vật trữ tình (người chiến sĩ) gắn bó với vầng trăng, với thiên nhiên nghĩa tình trong quá khứ: “hồi nhỏ sống… thời chiến tranh ở rừng… Vầng trăng thành tri kỉ”…
(1,0 điểm)
- Đau xót khi nghĩ tới những tháng tháng ngày về thành phố “Quen ánh điện cửa gương…” quen với cuộc sống hào nhoáng đầy đủ tiện nghi, anh đã lãng quên và quay lưng lại với quá khứ, với những năm tháng gian lao, sâu nặng ân tình ân nghĩa của thiên nhiên, nhân dân, đồng đội: Vầng trăng thành người dưng qua đường.
(1,0 điểm)
- Sự giật mình, thức tỉnh lương tâm khi đối diện với vầng trăng trong một tình huống “đèn điện tắt, phòng buyn- đinh tối om”, quá khứ ùa về trong tâm thức “Có cái gì rưng rưng…như là đồng, bể, sông , rừng…” (1,0 điểm)
- Người lính suy ngẫm và nhắn gửi tới mọi người: Nhân dân, đất nước, đồng đội luôn độ lượng, vị tha, tròn đầy ân nghĩa. Hãy biết sống thủy chung với quá khứ, với lịch sử, với nhân dân và đất nước “ Trăng cứ tròn vành vạnh…đủ cho ta giật mình”
(1,0 điểm)
* Khái quát: Ân tình, thủy chung là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống ấy bao trùm cách sống, cách ứng xử của con người Việt Nam trong mọi quan hệ. Từ mối quan hệ gia đình như tình bà cháu trong bài Bếp lửa đến mối quan hệ với quá khứ, với lịch sử, với nhân dân và đất nước như người chiến sĩ thời hậu chiến trong bài thơ Ánh trăng. (1,0 điểm)
* Kết bài:
- Bài học rút ra cho bản thân
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Phê phán thái độ vong ân bội nghĩa, quay lưng lại với quá khứ, với lịch sử, với nhân dân…
 
Tags: nét đẹp ân tình thủy chung qua bài thơ bếp lửa và ánh trăng, nét đẹp ân tình , thủy chung của con người Việt Nam qua 2 bài thơ bếp lửa và ánh trăng dàn bài, cảm nhận vẻ đẹp con người việt nam trong bài thơ bếp lửa, điểm chung của các tác giả trong đề tài ánh trăng, phân tích hai tác phẩm bếp lửa và ánh trăng, suy nghĩ điểm chung 2 bài thơ bếp lửa nói với con, mở bài của ánh trăng và bếp lửa 2 bài chung, cảm nhận về ân tình trong bài thơ ánh trăng và bếp lửa, "lối sống ân nghĩa thủy chung đã trở thành 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Viết về đề tài này có nhiều tác giả đã thể hiện sự gặp gỡ và khác biệt trong các tác phẩm của mình" Hãy làm sáng tỏ vấn đề trên qua các tác phẩm sau: Giờ cháu đã đi xa ........................ Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa'' (Bếp lửa) và "Trăng cứ tròn vành vạnh Kẻ chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình" (Ánh trăng-Nguyễn Duy), lối sống ân nghĩa thủy chung là gì, cảm nghĩ của em về nét đẹp ân tình,thủy chung của con người việt nam qua hai bài thơ bếp lửa của bằng việt và ánh trăng của nguyễn duy, so sánh lối sông ân nghĩa thủy chung trong 2 tp Bếp lửa và bằng việt, cảm nhận về vẻ đẹp ân tình, thủy chung của con người việt nam qua hai bài bếp lửa và ánh trăng, Lối sống ân tình trong văn học, ảm nhận về nét đẹp ân nghĩa thủy chung của con người Việt Nam qua bài “Bếp lửa” của Bằng Việt và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, phân tích 2 bài thơ bếp lửa và ánh trăng, cảm nhận nét đẹp thủy chung ân tình của người vn qua bài thơ bếp lửa, ân tình phố cổ, ý nghĩa của lối sống thủy chung, Net dep an tinh thuy chung cua con nguoi viet nam qua bai tho bep lua cua bang viet va anh trang cua nguyen duy, net đep an tinh thuy chung cua con nguoi viet nam qua hai bai tho bep lua va anh trang, net đẹp ân tình thủy chung của người việt nam qua 2 bài thơ bếp lửa của bằng việt và ánh trăng của nguyễn du, Nét đẹp an tình thủy chung của con người Việt Nam qua hai bài thơ Ánh trăng và Bếp lửa, cam nhan ve net dep an tinh ,chung thuy cua con nguoi viêt nam qua hai bai tho bep lua va anh trang, cảm nhận của em về nét đep đao lí ân nghĩa qua bài bếp lửa, cảm nhận về nét đẹp ân tình thủy chung của người việt nam qua bài bếp lửa và ánh trăng, Vẻ đẹp ân tình thuỷ chung trong bếp lửa và ánh trăng, nét đẹp ân tình,thủy chung của con người Việt Nam qua 2 bài thơ Bếp lửa và Ánh trăng, Cảm nhận về nét đẹp an tình thủy chung của người Việt Nam qua bài Bếp lửa, Net an tinh thuy chung qua bai bep lua bang viet, Nét đep an tinh thuy chung cua con nguoi viet nam qua bai tho bep lua cua bang viet va anh trang cua nguyen duy, net dep an tinh thuy ching cia con nguoi vn qua 2 btho bep lua va anh trang, cảm nhận về nét đẹp ân tình thủy chung, lối sống ân nghĩa thủy chung trong ánh trăng và bếp lửa, net dẹp dạo lí thủy chung qua bếp lửa và anh trăng, nét đẹp ân tình thủy chung qua hai bài thơ ánh trăng và bếp lửa, lối sống ân nghĩa thủy chung bài ánh trăng, nét đẹp ân tình thủy chung của con người việt nam qua hai bài thơ bếp lửa và ánh trăng, net dep an tinh thuy chung cua con nguoi viet nam, ân tình với quá khứ qua hai tác phẩm bếp lửa và ánh trăng, nét đẹp anh tình thủy chung qua hai bài thơ bếp lửa, ánh trăng

Các chủ đề có liên quan khác

Top