Barnett

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như: tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đén du lịch văn hóa, thị trường, nguồn khách .... để từ đó xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý nhằm mục đích phát triển du lịch và bảo tồn văn hóa. Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình. Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Thái Bình

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ11
VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH ................11
1.1. Những vấn đề lý luận về du lịch văn hóa ...............................................11
1.1.1. Du lịch văn hóa...............................................................................11
1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn...........................................................12
1.1.3. Điểm đến du lịch văn hóa ...............................................................14
1.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa ....................................15
1.1.5. Sản phẩm du lịch văn hóa ...............................................................16
1.1.6. Khách du lịch đi với mục đích văn hóa ...........................................19
1.1.7. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa ....................................................20
1.1.8. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong du lịch............................21
1.2. Bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa................ 23
1.2.1. Bài học kinh nghiệm nước ngoài................................................................. 23
1.2.2. Bài học kinh nghiệm trong nước.................................................................. 28
1.3. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu du lịch văn hóa Thái Bình ...............31
1.3.2. Những thuận lợi trong hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình .................... 32
1.3.3. Những khó khăn trong hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình.................... 33
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH
THÁI BÌNH .................................................................................................35
2.1. Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình...............................35
2.1.1. Điều kiện bên trong....................................................................................... 35
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................. 35 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 35
2.1.1.3. Tài nguyên du lịch văn hóa ................................................................... 36
2.1.2. Điều kiện bên ngoài...................................................................................... 55
2.1.2.1. Vị trí của du lịch Thái Bình trong vùng đồng bằng sông Hồng.......... 55
2.1.2.2. Hệ thống chính sách nhà nước về phát triển du lịch............................ 56
2.2. Khảo sát thực trạng du lịch văn hóa Thái Bình.................................................. 57
2.2.1. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa....................................................... 57
2.2.1.1. Hệ thống cơ sở lưu trú ........................................................................... 57
2.2.1.2. Hệ thống cơ sở kinh doanh ăn uống ..................................................... 59
2.2.1.3. Hệ thống cơ sở kinh doanh lữ hành...................................................... 59
2.2.1.4. Phương tiện vận chuyển khách du lịch................................................. 60
2.2.1.5. Các trung tâm văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí.... 60
2.2.2. Nhân lực du lịch............................................................................................ 61
2.2.2.1. Thực trạng chung nhân lực du lịch Thái Bình ..................................... 61
2.2.2.2. Lực lượng cán bộ quản lý nhà nước về du lịch.................................... 64
2.2.3.3. Nhân lực tại các điểm du lịch văn hóa.................................................. 66
2.2.3. Thị trường khách du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình............................68
2.2.3.1. Thực trạng lượng khách du lịch ...............................................68
2.2.3.2. Đặc điểm nguồn khách du lịch.................................................70
2.2.4. Sản phẩm du lịch văn hóa tiêu biểu.................................................72
2.2.4.1. Du lịch tham quan, nghiên cứu các di sản văn hóa.............................. 73
2.2.4.2. Du lịch tôn giáo, tín ngưỡng.................................................................. 73
2.2.4.3. Du lịch lễ hội.......................................................................................... 73
2.2.4.4. Du lịch làng nghề................................................................................... 74
2.2.4.5. Du lịch làng quê ..................................................................................... 75
2.2.5. Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa....................................76
2.2.5.1. Cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương về du lịch ..............76
2.2.5.2. Chính quyền địa phương và Ban quản lý di tích.................................. 80
2.2.5.3. Các cơ sở và đơn vị kinh doanh du lịch................................................ 81
2.2.6. Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa............................................. 82
Tiểu kết chương 2 ........................................................................................85
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA
TỈNH THÁI BÌNH.......................................................................................88 3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp.......................................................................... 88
3.1.1. Căn cứ khoa học............................................................................................ 88
3.1.1.1. Định hướng phát triển theo ngành ........................................................ 88
3.1.1.2. Định hướng phát triển theo lãnh thổ..................................................... 91
3.1.1.3. Định hướng đầu tư phát triển du lịch.................................................... 92
3.1.2. Căn cứ thực tiễn ............................................................................................ 93
3.2. Những giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình .............................. 93
3.2.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa........................... 93
3.2.1.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương về du lịch .......... 93
3.2.1.2. Đối với đơn vị kinh doanh du lịch ........................................................ 96
3.2.1.3. Đối với chính quyền địa phương .......................................................... 97
3.2.2. Giải pháp về đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.............................. 98
3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống giao thông............................................................ 98
3.2.2.2. Đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở lưu trú................................................ 99
3.2.2.3. Đầu tư xây dựng cơ sở vui chơi, giải trí và các công trình bổ trợ .... 99
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực du lịch......................................................... 100
3.2.4. Giải pháp về thị trường du lịch................................................................... 102
3.2.5. Giải pháp về xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù....................... 103
3.2.5.1. Xây dựng các điểm du lịch văn hóa tiêu biểu của Thái Bình ........... 103
3.2.5.2. Xây dựng các tuyến du lịch chuyên biệt và kết hợp.......................... 108
3.2.5.3. Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch.... 109
3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch........................................ 110
3.2.7. Giải pháp về bảo tồn và phát huy di sản.................................................... 111
Tiểu kết chương 3 ......................................................................................112
KẾT LUẬN................................................................................................113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................115 nghị, hội thảo… tại các khu du lịch trọng điểm như: khu vực thành phố, khu
Đồng Châu, Cồn Vành.
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực du lịch
Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định chất lượng của các
sản phẩm dịch vụ du lịch. Nhìn chung, trong thời gian qua, nguồn nhân lực ở
Thái Bình chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển du
lịch, do đó việc đầu tư phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là việc
làm hết sức cấp thiết hiện nay.
* Đối với nguồn nhân lực quản lý nhà nước về du lịch
Đào tạo mới, đào tạo lại về quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ du lịch
đối với các cán bộ và lao động hiện đang công tác trong ngành.
Đào tạo mới chuyên gia các lĩnh vực đầu tư, tiếp thị tuyên truyền
quảng cáo, quản lý khu du lịch, khu vui chơi giải trí.
Mở rộng hợp tác trong nước và quốc tế về đào tạo nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực du lịch. Cử cán bộ, chuyên viên quản lý du lịch theo
các khóa học đào tạo quốc tế, đi nước ngoài học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ
chức, kinh doanh du lịch. Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm nghiệp
vụ thông qua các đợt công tác, khảo sát, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học
với các tỉnh bạn và hội thảo quốc gia, quốc tế.
Xây dựng cơ chế khuyến khích, thu hút nhân tài, chính sách phát triển
nguồn nhân lực tại chỗ, thu hút nguồn nhân lực của tỉnh hiện đang học tập,
nghiên cứu ở các trung tâm lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí
Minh về địa phương công tác.
* Đối với nguồn nhân lực tại các cơ sở kinh doanh du lịch
- Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch trong doanh nghiệp.
- Hoàn thiện công tác tuyển dụng.
- Chú trọng tới công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực.
- Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm
việc trong doanh nghiệp du lịch.
- Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá, khen thưởng đối với người lao động.
- Hoàn thiện hệ thống nội quy và tăng cường kỷ luật lao động.
- Sắp xếp, phân công lao động thích hợp tại các bộ phận của doanh nghiệp. * Đối với lao động là người dân địa phương
Tổ chức các khóa học tuyên truyền, phố biến cho người dân về vị trí
du lịch trong nền kinh tế của tỉnh, cách thức làm du lịch ở mỗi địa phương,
giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường du lịch.
Tại các làng nghề thủ công truyền thống, đối với lao động chưa có
nghề thì đào tạo theo hình thức truyền nghề, đối với lao động đã có nghề, cần
hỗ trợ kinh phí, có chính sách bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người dân tại
chỗ hay tại các trung tâm dạy nghề địa phương, phát hiện những thợ giỏi để
bồi dưỡng trở thành các nghệ nhân có trình độ tay nghề điêu luyện.
* Đối với đội ngũ hướng dẫn viên và thuyết minh viên tại điểm
- Chuẩn hóa, áp dụng tiêu chuẩn nghề trong hoạt động đào tạo nghiệp
vụ hướng dẫn viên du lịch. Các hướng dẫn viên, thuyết minh viên cần
được tham gia các khóa học bồi dưỡng về nghiệp vụ, sau đó tham gia thẩm
định trình độ tại trung tâm thẩm định trước khi được cấp chứng chỉ hành nghề.
- Nâng cao khả năng ngoại ngữ. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối
hợp với các doanh nghiệp lữ hành tăng cường tổ chức các khóa bồi dưỡng,
đào tạo lại, nâng cao kiến thức và khả năng sử dụng ngoại ngữ cho các hướng
dẫn viên, thuyết minh viên.
- Tăng cường bổi dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp, nâng cao
khả năng nắm bắt tâm lý khách du lịch cho hướng dẫn viên thông qua các lớp
tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn.
- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra, đảm bảo một đội
ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên có đầy đủ điều kiện, nâng cao chất
lượng sản phẩm và hình ảnh du lịch của Thái Bình trên thị trường.
* Về cơ sở đào tạo du lịch
Hiện nay tỉnh chưa có trường đạo tạo về du lịch ở tất cả các cấp bậc:
đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề. Xét về quy mô phát triển cũng như
nhu cầu sử dụng lao động của ngành trong những năm tới thì Thái Bình chưa
có nhu cầu thành lập mới các cơ sở đào tạo chuyên ngành du lịch.
Tuy nhiên để bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ lao động trong
ngành đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, tỉnh cần tổ chức các khóa đào
tạo về nghiệp vụ du lịch trong các trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật, trường
cao đẳng Nghệ thuật Văn hoá , trường cao đẳng Sư Phạm.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Biển Tỉnh Cà Mau Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top