Boase

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................7
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................7
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.........................................................................................8
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................11
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................12
6. Cấu trúc của luận văn..............................................................................................13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ....14
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng ......................................................................14
1.1.1. Khái niệm về du lịch cộng đồng .........................................................................14
1.1.2. Nội dung, đặc điểm của du lịch cộng đồng........................................................16
1.1.3. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng .......................................16
1.1.4. Điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đồng .....................................18
1.1.5. Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng.................................................................20
1.1.6. Một số hình thức tham gia phổ biến của cộng đồng trong du lịch...................21
1.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trên thế giới và Việt Nam về phát triển
du lịch cộng đồng..........................................................................................................22
1.2.1. Du lịch cộng đồng tại làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn quốc gia Annapurna
– Nepan..........................................................................................................................22
1.2.2. Du lịch cộng đồng tại làng Yubeng, Vân Nam, Trung Quốc............................23
1.2.3. Du lịch cộng đồng tại Bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình, Việt Nam....................25
Tiểu kết chƣơng 1.........................................................................................................28
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở KHU DU
LỊCH SINH THÁI VÂN LONG.................................................................................29
2.1. Khái quát Khu du lịch sinh thái Vân Long ........................................................29
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên...............................................................................................29
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ......................................................................................31
2.2. Các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ở KDL sinh thái Vân Long .........35
2.2.1. Tài nguyên du lịch ..............................................................................................35

2.2.2. Cộng đồng dân cư ...............................................................................................46
2.2.3. Khả năng tiếp cận điểm đến ...............................................................................48
2.2.4. Khả năng cung ứng các dịch vụ du lịch ............................................................48
2.2.5. Chính sách phát triển du lịch .............................................................................51
2.2.6. Công tác xúc tiến, quảng bá ...............................................................................53
2.3. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng ở KDL sinh thái Vân Long .............55
2.3.1. Các tuyến, điểm du lịch chính ............................................................................55
2.3.2. Lượng khách và doanh thu du lịch....................................................................59
2.4. Đánh giá hoạt động du lịch cộng đồng ở KDL sinh thái Vân Long theo các
nguyên tắc phát triển DLCĐ.......................................................................................64
2.4.1. Sự đồng thuận của CĐĐP và các bên liên quan ...............................................64
2.4.2. Đa dạng về vai trò tham gia của cộng đồng.......................................................64
2.4.3. Tôn trọng các giá trị văn hóa của cộng đồng ....................................................65
2.4.4. Khả năng của cộng đồng ....................................................................................66
2.4.5. Chia sẻ lợi ích từ du lịch cộng đồng...................................................................67
2.4.6. Quyền sở hữu và tham gia của cộng đồng với việc bảo vệ tài nguyên du lịch.69
2.5. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng ở KDL sinh thái Vân Long ........69
2.5.1. Điểm mạnh ..........................................................................................................69
2.5.2. Điểm yếu ..............................................................................................................70
2.5.3. Cơ hội...................................................................................................................71
2.5.4. Thách thức ..........................................................................................................72
Tiểu kết chƣơng 2.........................................................................................................74
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
KHU DU LỊCH SINH THÁI VÂN LONG ................................................................75
3.1. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng...................................................75
3.1.1. Giải pháp về quản lý ...........................................................................................75
3.1.2. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật...............................80
3.1.3. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá .........................................................................81
3.1.4. Giải pháp về đào tạo lao động du lịch................................................................82
3.1.5. Giải pháp về bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch .............................................84
3.1.6. Giải pháp về hỗ trợ cộng đồng địa phương .......................................................86
3.1.7. Giải pháp liên kết, hợp tác..................................................................................87
3.2. Một số kiến nghị ....................................................................................................87
3.2.1. Đối với cơ quan trung ương ...............................................................................87
3.2.2. Đối với chính quyền và cơ quan quản lý địa phương .......................................88
3.2.3. Đối với cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch .....................................90
3.2.4. Đối với khách du lịch..........................................................................................91
Tiểu kết chƣơng 3.........................................................................................................92
KẾT LUẬN...................................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................95
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch cộng đồng xuất hiện như một nhu cầu tất yếu nhằm hạn chế tác động
tiêu cực của du lịch, góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững khi những hoạt động
phát triển du lịch trước đó được thực hiện chủ yếu với mục đích đơn thuần là kinh tế đã
và đang đe dọa môi trường sinh thái và các giá trị văn hóa bản địa. Du lịch cộng đồng
khá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển như
Indonesia, Thái Lan, Lào, Nepan, Butan… Ở Việt Nam, du lịch cộng đồng bắt đầu
được nghiên cứu và thử nghiệm tại một số khu vực vào đầu những năm 2000. Mô hình
du lịch cộng đồng đã hình thành ở một số địa phương như SaPa, Bát Xát (Lào Cai),
Mai Châu (Hòa Bình), Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Chày
Lập, Farmstay (Quảng Bình)… Với mục tiêu chính là một công cụ cho hoạt động bảo
tồn, công cụ cho phát triển chất lượng cuộc sống, tạo cơ hội cho trao đổi kiến thức và
văn hóa giữa khách du lịch và cộng đồng…du lịch cộng đồng ngày càng khẳng định
được vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển
hoạt động du lịch của địa phương nói riêng.
Khu du lịch (KDL) sinh thái Vân Long là một trong những vùng đất ngập nước
lớn nhất đồng bằng Bắc Bộ, nằm về phía Đông Bắc tỉnh Ninh Bình trên địa phận 7 xã
là: Gia Hưng, Gia Vân, Liên Sơn, Gia Hoà, Gia Lập, Gia Tân và Gia Thanh thuộc
huyện Gia Viễn. Với tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng cùng
với lịch sử truyền thống lâu đời KDL sinh thái Vân Long có nhiều tiềm năng để phát
triển du lịch. Du lịch cộng đồng đã được triển khai tại Vân Long từ đầu những năm
2000 với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Việc phát triển du lịch cộng
đồng ở đây góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú về các loại hình và sản phẩm du
lịch để thu hút du khách, các chương trình du lịch cộng đồng bước đầu đã thu hút được
lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế, đồng thời đem lại hiệu quả thiết thực cho
cộng đồng địa phương.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cho đến nay du lịch cộng đồng ở đây vẫn
chưa đạt hiệu quả cao, chưa tương xứng với tiềm năng của điểm đến. Nguyên nhân
chính là do chưa có chiến lược phát triển rõ ràng do đó việc định hướng cũng như công
tác tổ chức, quản lý hoạt động du lịch cộng đồng còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc
nghiên cứu lý luận, phân tích tiềm năng, thực trạng về phát triển du lịch cộng đồng ở
KDL sinh thái Vân Long, từ đó đề ra những giải pháp nhằm khai thác hợp lý các nguồn
tài nguyên phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả ở Vân Long là một nhiệm vụ cấp thiết.
Với ý nghĩa trên, đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng ở Khu du
lịch sinh thái Vân Long” đã được chọn để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Thuật ngữ “Du lịch cộng đồng” bắt nguồn từ loại hình du lịch làng bản, xuất
hiện vào những năm 1970, khi một số khách du lịch muốn tham quan các làng bản và
tìm hiểu văn hóa kết hợp khám phá tự nhiên. Lúc bấy giờ các chuyến tham quan này
diễn ra ở các vùng xa xôi, thiên nhiên còn hoang sơ. Vì vậy, khách du lịch cần có sự
giúp đỡ của người dân bản địa. Đây chính là tiền đề cho phát triển du lịch cộng đồng.
[6, tr.11].
Du lịch cộng đồng được nghiên cứu từ sự kết hợp du lịch sinh thái, du lịch mạo
hiểm, du lịch văn hóa. Du lịch cộng đồng hướng đến vai trò của cộng đồng trong hoạt
động du lịch mà hình thức cao nhất là quyền điều hành hoạt động du lịch của cộng
đồng địa phương. Du lịch cộng đồng được coi là một biện pháp hữu hiệu nhằm xóa đói
giảm cùng kiệt đối với khu vực kém phát triển, nâng cao thu nhập của cộng đồng từ du
lịch thông qua nỗ lực bản thân họ.
Ở các nước ASEAN, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi từ Hội thảo “Xây
dựng khung cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng” được tổ chức tại Indonesia
tháng 5 năm 1995. Sau đó các quốc gia Đông Nam Á khác cũng tổ chức nhiều cuộc hội
thảo trao đổi quan điểm, khái niệm, điều kiện, cách thức kinh nghiệm xây dựng mô
hình du lịch cộng đồng.
Ở Việt Nam, tại Hội thảo chia sẻ bài học kinh nghiệm phát triển DLCĐ Việt
Nam-2003 được tổ chức tại Hà Nội lần đầu tiên đã bàn về vấn đề phát triển DLCĐ.
DLCĐ ngày càng phát triển phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của các tổ chức quốc
tến, đáng kể là SNV (tổ chức phát triển Hà Lan), UNDP, MCD (trung tâm bảo tồn sinh
vật biển và phát triển cộng đồng). Năm 2007, với sự hợp tác giữa SNV, MCD, Viện
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hoadongtien23

New Member
Ad ơi, mình đang rất cần tham khảo tài liệu này, Ad up bài lại được không. Thank nhiều
 

thuytrang_96

New Member
PJA1T TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG XÃ LÁT ,HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

TKS AD NHIEU
 

thuytrang_96

New Member
dinh-huong-chien-luoc-kinh-doanh-cua-cong-ty-co-phan-thuong-mai-va-dich-vu-du-lich-hoan-hao-tai-hai-duong.
ad giup e voi ạ .tks ad
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Biển Tỉnh Cà Mau Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top