Rufio

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

A - MỞ ĐẦU............................................................................................. 1
1. Lý do chọ đề tài. ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu – Ý nghĩa thực tiễn của luận văn. ................. 4
2.1. Mục đích nghiên cứu:..................................................................... 4
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn. ..................................................... 5
3. Lịch sử vấn đề.................................................................................... 6
3.1. Trước cách mạng tháng tám.......................................................... 6
3.2. Sau cách mạng tháng Tám............................................................. 7
3.3. Từ năm 1975 đến nay. .................................................................... 9
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu........................................ 10
B. NỘI DUNG......................................................................................... 12
1. Chương 1. Nam Phong tạp chí với những bước thăng trầm của lịch
sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX............................................................ 12
1.1. Thực dân Pháp – Sự chuyển đổi chính sách xâm lược. .............. 12
1.2. Sự thay đổi của đội ngũ trí thức Việt Nam khi thực dân Pháp
xâm lược............................................................................................... 13
1.3. Công cuộc đổi thay chuyển mình của nền văn học. .................... 15
Chương II. NAM PHONG TẠP CHÍ CÙNG VỚI SỰ TIẾP NHẬN
VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY ................................................................... 26
2.1. Nam Phong ra đời và tiến triển..................................................... 26
2.1.1. Bối thông báo chí Việt Nam trước khi Nam Phong tạp chí ra đời.... 26
2.1.2. Nam Phong tạp chí. ................................................................... 32
2.2. Quá trình phát triển của Văn học Việt Nam qua sự tiếp nhận văn
học Pháp. ............................................................................................. 35
2.2.1. Sự đóng góp các tác phẩm, công trình dịch thuật của các diễn
giả tiêu biểu trên Nam Phong. ............................................................ 35
2.2.2. Văn học có những thay đổi mới. ............................................... 41
CHƯƠNG 3. CÁC TÁC GIẢ ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC TRUYỀN BÁ
VĂN HÓA, VĂN HỌC PHÁP – CHÂU ÂU TRÊN NAM PHONG.... 68
3.1. Chủ nhiệm kiêm chủ bút Phạm Quỳnh (1892 - 1945). ............... 68
3.2. Các tác giả đóng góp trên Nam Phong......................................... 74
3.2.1. Nguyễn Bá Trác (1881 – 1845) – Lối văn ‘ám chỉ” và “hàm
súc”....................................................................................................... 75
3.2.2. Nguyễn Hữu Tiến (1875 – 1941) – Nhà biên khảo, dịch thuật tài
năng...................................................................................................... 77
3.2.3. Nguyễn Trọng Thuật (1993 – 1940). ......................................... 81
3.2.4. Nguyễn Bá Học (1858 – 1921).................................................... 82
KẾT LUẬN............................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 90
1. Lý do chọ đề tài.
Văn hóa Việt Nam nói chung và Văn học học Việt Nam nói riêng,
trong tiến trình lịch sử của mình đã có những cuộc tiếp xúc, ảnh hưởng lớn,
hay trực tiếp hay gián tiếp với văn hóa, văn học nước ngoài. Trong quá
trình tiếp xúc ấy, văn hóa ­ văn học Việt Nam đã tiếp nhận, chắt lọc tinh
hoa của nhân loại để tự làm phong phú bản sắc văn hóa riêng của dân tộc.
Để diễn tả những cuộc gặp gỡ kỳ lạ mà cũng hứng thú giữa các nền
văn hóa khác nhau, ở nhiều nước trên thế giới, các học giả thường sử dụng
khái niệm acculturation. Trong tiếng Việt, có người dịch thuật ngữ đó là
thụ ứng, hấp thụ, gần đây hơn thấy một số khái niệm hỗn dung, tiếp biến,
đan xen, giao thoa..v.v…Tuy nhiên thì trong Bách khoa toàn thư Mỹ định
nghĩa acculturation “là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người có văn
hóa khác nhau, gây nên sự biến đổi trong dạng thức hóa ban đầu của một
hay cả hai bên” (Dẫn theo Hà Văn Tấn, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật 4 ­
1981). Đối chiếu với một định nghĩa nghiêm chỉnh như thế, người ta thấy
cuộc tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây, trước tiên
là văn hóa Pháp trong một vài thế kỷ gần đây, nhất là cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, đáng được coi là một hành động acculturation điển hình. Trong
phạm vi luận văn này, sở dĩ không dùng những giao thoa, đan xen, mà chỉ
dùng một chữ khá phổ biến là chữ tiếp nhận. Bởi lẽ, rõ ràng là trong quá
trình tiếp xúc mà chúng ta đang quan sát, sự biến đổi chủ yếu xảy ra ở một
bên (phía Việt Nam), hơn là cả hai bên (cả phía Pháp). Hơn thế nữa, phải
nhìn nhận đó là một sự biến đổi quá lớn, biến đổi hẳn trong dạng thức. Sau
khi tiếp xúc, văn hóa Việt Nam như nhào nặn lại, làm lại hoàn toàn, điều
đó là đương nhiên, theo các nhà lịch sử văn hóa thì hòa nhập vừa là đặc
trưng, là tính nội tại, vừa là điều kiện sống còn của văn hóa. Lịch sử của
mỗi nền văn hóa không chỉ là sự phát triển tự thân của nó, mà còn là lịch
sử của mối quan hệ giữa nó với các nền văn hóa khác. Riêng ở Việt Nam lịch sử đã hai lần biết tới một sự cấy ghép văn hóa ngoại lai như vậy,
nhưng cả hai lần văn hóa Việt Nam đều không mất đi, không bị đồng hóa,
trong khi cải biến vẫn giữ được sắc thái riêng của mình.
Từ cuộc tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, chúng ta vẫn có những thời
kỳ phát triển độc đáo, như văn hóa Lý – Trần, văn hóa cuối Lê đầu
Nguyễn, bằng chứng cho thấy sau khi làm một cuộc thay máu hoàn toàn
dưới ảnh hưởng của văn hóa, văn học Pháp, nền văn chương Việt Nam nửa
đầu thế kỷ có được những đứa con bụ bẫm như nền tiểu thuyết hiện đại,
phong trào thơ mới.v.v..Quả thật là những bước đầu Âu hóa đã xảy ra với
muôn vàn lúng túng, và những điều ấy cũng đúng với công cuộc biến đổi
trong văn hóa tinh thần, sự biến đổi xảy ra gián tiếp chậm chạp, có khi
người này cấy trồng, người kia gặt hái.
Nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, chúng tui nhận ra
một điều, bất kỳ cuốn sách nào, bài viết nào khi đề cập đến văn học giai
đoạn này đều nói đến Nam Phong tạp chí, có những bài nghiên cứu đã
khẳng định vai trò của Nam Phong trong quá trình phát triển của nền văn
học mới. Và cũng theo sự tìm hiểu của chúng tôi, Phạm Quỳnh và một số
tác giả tân tiến khác được coi là những nhân vật tiêu biểu của quá trình tiếp
nhận văn hóa vừa nói ở trên, ít ra là ở giai đoạn đầu của sự tiếp nhận ấy.
Người ta chỉ nghĩ đến Phạm Quỳnh như một trong những người có cơ sở
Tây học vững chắc, song sự thực trong cái môi trường văn hóa Hán Việt
rộng lớn lúc ấy. Hán học đã thấm vào ông, cả hai nền văn hoa Đông – Tây
kết hợp ở ông khá nhuần nhị. Tiếp nối sự nghiệp của những Trương Vĩnh
Ký, Huỳnh Tịnh Của, những thành tựu của giai đoạn văn hóa tiền chiến, là
khá rực rỡ, được gợi mở từ nhiều năm trước khi những người như Nguyễn
Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Tản Đà...đều xây nền đắp móng cho nền văn học
mới. Tuy có nhiều ý kiến không tích cực đối với Phạm Quỳnh, nhưng khi
lần giở lại Nam Phong, chúng tui yên tâm khi tìm hiểu những đóng góp
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

HiHuu

New Member
Ad ơi, link bị hỏng rồi ạ. Có thể cho mình link mới được không ạ! Mình cảm ơn
:)))
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
P Mô thức thông tin trên chuyên san Hồ sơ Sự kiện (Khảo sát từ tháng 01. 2007 đến hết tháng 06. 2008) Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát ảnh hưởng của giai đoạn tê cứng đến sự biến đổi chất lượng của sản phẩm cá tra Filleet cấp Khoa học Tự nhiên 0
S Khảo sát tính chất hóa lý của cá sặc rằn và sự biến đổi của nó trong quá trình ướp muối Khoa học Tự nhiên 0
C Khảo sát sự biến đổi ẩm và chất lượng gạo sấy thăng hoa và chân không Khoa học Tự nhiên 0
M Khảo sát sự thay đổi mật số vi sinh vật ở các nồng độ Chlorine khác nhau khi xử lý cá Tra nguyên liệ Khoa học Tự nhiên 0
N Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và PH đến tốc độ lắng trong nước mía Khoa học Tự nhiên 0
H Trình bày các kỹ thuật hình học phân hình thông qua sự khảo sát các cấu trúc Fractal cơ sở và thuật Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát ảnh hưởng của các thành phần đến sự hình thành và ổn định nhũ tương Y dược 0
D Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 trong cây dây thìa canh theo thời gian (gymnemasylvestre (Retz) Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top