the_girl

New Member
Chào bạn,Việc tìm kiếm công việc phù hợp không phải là việc dễ dàng và nhanh chóng. Do vậy, bạn đừng quá e sợ và bi quan. Việc cần quan tâm lúc này chính là tìm ra những nguyên nhân thất bại từ những lần dự tuyển trước để rút ra bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình.Để dự tuyển thành công, bạn phải trải qua các bước sau:- Hồ sơ ứng tuyển- Quá trình phỏng vấn- Thời gian thử việcVì lẽ đó, tui sẽ tư vấn cho bạn bắt đầu từ việc chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển.1. Hồ sơ xin việc: Ngày nay, chúng ta có nhiều công cụ hỗ trợ trong việc nộp đơn: hồ sơ trên mạng việc làm, hồ sơ tự chuẩn bị bằng chứng từ, giấy tờ liên quan.Thông thường, một hồ sơ xin việc đều phải đảm bảo những thông tin chính sau đây:* Mục tiêu nghề nghiệp: đây là thông tin đầu tiên trong hồ sơ xin việc, cho biết định hướng và mục tiêu nghề nghiệp mà bạn muốn hướng đến trong tương lai. Để viết mục tiêu nghề nghiệp ấn tượng, bạn nên nghiên cứu kỹ bản mô tả công việc xem nhà tuyển dụng cần gì ở ứng viên. Bạn cần viết mục tiêu rõ ràng, chi tiết nhưng đừng quá “khiêm tốn” khiến nhiều nhà tuyển dụng không thèm chú ý đến hồ sơ của bạn.* Thành tích học tập: là sinh viên mới ra trường, bạn chưa có kinh nghiệm làm việc nổi bật. Bù lại, bạn có thể tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng về thông tin học vấn của mình. Rất nhiều nhà tuyển dụng tìm kiếm những ứng viên có thành tích học tập vượt trội, vậy thì bạn hãy trình bày “trình độ học vấn” ngay sau phần “mục tiêu nghề nghiệp”. Đừng quên giới thiệu thành tích học tập và trình bày những khóa học bạn đã tham gia hay bằng cấp đã đạt được liên quan đến vị trí ứng tuyển.* Kinh nghiệm làm việc: với các bạn mới ra trường, nhà tuyển dụng không khó để biết được bạn chưa có một kinh nghiệm chính thức và dài hạn tại một công ty. Vì vậy, hãy trình bày những kinh nghiệm quý báu bạn đã có trong thời gian thực tập hay việc làm bán thời gian trước đây. Nêu bật những thế mạnh cho thấy bạn sẽ là một nhân viên tích cực, sẽ đóng góp nhiều lợi ích cho công ty. Nếu đã từng làm công việc bán thời gian, bạn cũng nên cho biết những thành tích đã đóng góp ở các công ty trước.* Kỹ năng: nhà tuyển dụng luôn tìm kiếm ứng viên có kỹ năng làm việc. Bạn có thể nêu tốc độ đánh máy nhanh, khả năng giao tiếp xuất sắc như những kỹ năng nổi bật của mình. Ngoài ra, nếu bạn có tham gia những khóa đào tạo kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm… hãy chia sẻ với nhà tuyển dụng ngay, chắc chắn bạn sẽ được cộng thêm điểm.* Người tham khảo: đây là một phần khá quan trọng trong hồ sơ. Bạn có thể nhờ thầy cô ở trường hay sếp trực tiếp tại công ty bạn đã thực tập làm người tham khảo cho bạn. Được người có uy tín đánh giá “có tinh thần làm việc theo nhóm”, “cẩn thận” hay “có tư duy sáng tạo”, bạn sẽ có trong tay bằng chứng xác thực nhất về khả năng của mình.* Thông tin khác/ thông tin bổ sung: hầu như rất nhiều ứng viên đều bỏ qua phần này nhưng để có một hồ sơ hoàn chỉnh, bạn cần đầu tư thêm cho mục cuối cùng này. Bạn có thể tận dụng phần thông tin khác trong hồ sơ để giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ hơn về tính cách, sở thích và những thói quen cá nhân của mình. Nếu bạn là người tỉ mỉ, cẩn thận và chăm chỉ, nhà tuyển dụng sẽ thấy bạn phù hợp vị trí kế toán mà họ đang cần.Bên cạnh đó, đừng quên thể hiện những thông tin như bạn từng tham gia các hoạt động xã hội. Điều này sẽ giúp bạn được nhà tuyển dụng chú ý hơn.2. Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn:Sau khi đã vượt qua được vòng tuyển chọn hồ sơ, bạn sẽ phải chuẩn bị thật kỹ để có thể ấn tượng với nhà tuyển dụng trong vòng phỏng vấn. Để giúp bạn có sự chuẩn bị tốt hơn, tui chia sẻ với bạn những vấn đề sau: Sinh viên kế toán khó khăn khi xin việc - phải làm sao? - Tìm hiểu kỹ công ty mà bạn sắp tham gia phỏng vấn: bạn có thể tìm hiểu thông tin công ty thông qua các mối quan hệ bạn bè, người thân, website hay các phương tiện thông tin khác. Vì đôi khi họ hay hỏi rằng bạn biết gì về công ty để xem thử mức độ quan tâm của bạn đối với nơi mà bạn sẽ làm việc. Nếu bạn chứng tỏ được sự hiểu biết, điều đó sẽ gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.- Dự tính thời gian đến địa điểm phỏng vấn: đến tham gia phỏng vấn trễ là điều tối kỵ và làm bạn mất điểm trước nhà tuyển dụng. Trong trường hợp bạn chưa bao giờ đến nơi sẽ phỏng vấn, bạn nên đến thử xem đó ở nơi nào, mất thời gian bao lâu để đến. Nếu bạn biết rõ địa điểm và thời gian cần thiết để đến nơi đó thì cũng nên trừ hao thời gian đến trước tối thiểu là 10 phút. Với thời gian trừ hao đó sẽ hữu ích cho bạn nếu phát sinh một trục trặc nào đó hay sắp xếp lại hổ sơ, các vật dụng cần thiết đã chuẩn bị ở nhà và chuẩn bị cho mình một phong thái tự tin, bình tĩnh trước khi vào cuộc phỏng vấn.- Xin thông tin của người phỏng vấn: đây là việc làm cần thiết và vô cùng hữu ích cho bạn trong trường hợp vì một lý do nào đó mà bạn không đến kịp, khi đó bạn sẽ liên hệ để giải thích vì sao đến trễ và xin họ thông cảm chờ bạn nếu có thể.- Trang phục khi phỏng vấn: bạn nên chuẩn bị trang phục phù hợp vị trí mà bạn phỏng vấn. Điều này giúp bạn tự tin và thoải mái hơn trong suốt quá trình phỏng vấn. Bạn cần lưu ý không nên mặc trang phục quá thời trang như quần jean, áo thun. Những trang phục có màu sắc sặc sỡ hay lòe loẹt sẽ gây phản cảm đối với nhà tuyển dụng.Đối với vị trí kế toán, thông thường sẽ có một vòng phỏng vấn tuyển nghiệp vụ. Kế toán trưởng sẽ đưa ra một vài nghiệp vụ mà công ty thường xuyên phát sinh, sau đó yêu cầu các ứng viên định khoản hay giải quyết tình huống. Vòng này không phải quá khó, mục đích chính là kiểm tra khả năng nghiệp vụ của các ứng viên. Ở vòng này, không nhất thiết có kinh nghiệm mới có thể thực hiện được, chỉ cần bạn nắm chắc kiến thức đã học.Mỗi công ty có một cách làm khác nhau nên đôi khi bạn có kinh nghiệm cũng chưa chắc có hướng giải quyết theo đúng cách mà công ty đó vẫn thường làm. Do vậy, bạn cần chuẩn bị tâm lý thoải mái và kiến thức nghiệp vụ đã học thật tốt để có thể chinh phục nhà tuyển dụng từ vòng tuyển chọn hồ sơ đến vòng phỏng vấn.Lời khuya của tui là về lâu dài, bạn nên đầu tư học liên thông đại học hay các khóa đào tạo chuyên sâu để phát triển bản thân và có nhiều điều kiện thuận lợi để thăng tiến trong nghề nghiệp.Chúc bạn thành công!
 

Jen_lovely

New Member
Khó khăn trong xin việc thì có nhiều nguyên do: - Bạn là sinh viên mới ra trường thiếu kinh nghiệm - Đã ra trường đi làm nhưng chưa biết nghiệp vụ kế toán chính cần biết - Thể hiện không tốt trong cuộc phỏng vấn, chưa tự tin, chưa làm cho nhà tuyển dụng thấy đựoc bạn là người thích hợp nhất cho vị trí họ đang tuyển dụng. - Chưa tìm đúng công ty tuyển kế toán mới ra trường. Nhưng theo mình thấy hầu hết mọi người đều không biết mình sẽ làm gì khi vào vị vị đang tuyển dụng. Thiếu tự tin và không biết gì về công ty đang xin việc là 1 điều tồi tệ khi đi xin việc. Nếu bạn là sinh viên mới ra trường thì điều đó là đương nhiên. Nếu bạn thiếu nghiệp vụ bạn có thể khắc phục bằng cách đi học thêm bên ngoài ở những trung tâm dạy thực hành kế toán. Bây giờ cơ hội học tập rất rộng mở. Khi bạn hiểu rõ công việc của 1 kế toán phải làm gì và có vai trò gì đối với doanh nghiệp thì bạn sẽ ngẩng đầu khẳng định "tui nghĩ công ty của bạn cần tui và tui nghĩ tui có thể xắp xếp lại hàng đống giấy tờ bề bộn kia vào ngăn tủ 1 cách ngăn lắp". Cái chính là bạn phải có kiến thức và kinh nghiệm để vững tin khẳng định bạn. Nếu bạn muốn thực hành kế toán học nghiệp vụ để lên BCT, BCTC thì mình khuyên bạn nên đến trung tâm Đức Minh. Ở đó dạy về thực hành, làm trên chứng từ thực hết, bạn có thể hok còn bỡ ngỡ khi đi làm nữa. Chúc bạn thành công
 

Montrell

New Member
Bạn ơi bây giờ cầm bằng đại học mà hok có kinh nghiệm cũng khó xin việc lắm trừ quen biết rồi. Bạn cứ đi học 1 khóa thực hành kế toán để biết làm đã, chỉ tốn 1 tháng thôi rồi nhờ chỗ học giới thiệu việc (cái này hok chắc đâu) nhưng cái chính bạn biết làm rồi thì xin việc cũng dễ mà. Học thực hành kế toán thì học ở học viện ngân hàng là tốt nhất. công ty Đức Minh. Công ty này làm dịch vụ kế toán nhiều nên kinh nghiệm va vấp cũng nhiều, có thể bạn sẽ học hỏi được nhiều ở đấy
 
Bạn đừng e sợ quá khi chưa xin được việc đúng vị trí và chuyên ngành, xin việc không dễ dàng và đơn giản vì bạn mới ra trường nên chưa có kinh nghiệm thực tế, khả năng xử lý trong công việc chưa được nhiều. Trước tiên bạn nên đi học thêm khóa kế toán thực hành thực tế để lấy kinh nghiệm và học thêm được các nghiệp vụ xử lý trong kế toán. Bạn ở Hà Nội thì qua Công ty dịch vụ đào tạo kế toán Đức Hà học thử 1 buổi về kế toán thực hành với chứng từ thực tế, bạn thấy phù hợp thì đăng ký. Công ty kế toán đức hà dạy cho bạn lên được BCTC cuối năm, làm Thuế một cách thành thạo mới thôi, công ty còn tư vấn lâu dài sau khóa học và khi bạn đi làm. Địa chỉ liên hệ Công ty dịch vụ đào tạo kế toán Đức Hà P.602 - nhà CT.1 - tòa nhà SUDICO khu đô thị Mỹ Đình Sông Đà - Mễ Trì - Hà Nội
 

khucdotri

New Member
Khó khăn của kế toán mới ra trường: - Chưa có kinh nghiệm( nên các bạn nên qua các trung tâm đào tạo kế toán ngắn hạn) - Cần tìm các công ty cho thực tập, hay cty tuyển dụng nhân viên mới ra trường. - Nếu có quen biết ai làm kế toán tốt nhất vác sách sang học họ. Đảm bảo trình các bạn sẽ lên và cty cũng nhận hihi. Chúc các bạn thành công!
 

gdpt_kyvien_nt

New Member
Tâm trạng ai cũng vậy thôi, học xong lại lo đi xin việc, đó cũng là tình trạng chung của tất cả các bạn sinh viên khi ra trường.vì vậy mình khuyên các bạn nên đi học thực hành kế toán, học để lấy kinh nghiệm thực tế, ngoài ra trong quá trình học các bạn sẽ được làm và va chạm trên chứng từ thực tế, được công ty định hướng nghề nghiệp, tư vấn cách xin việc, công ty sẽ hỗ trợ việc làm miến phí cho các bạn. ( trong trường hợp các bạn có nhu cầu) Để biết thông tin các bạn liên hệ theo số: 04.66506222-04.3787604
 

lona_4292

New Member
Tới học 1 khóa kế toán thực hành để biết làm và thành thạo về kế toán khi đó bạn sẽ tự tin đi xin việc. Bạn muốn học tại trung tâm tốt thì tới công ty này nè: Công ty đào tạo kế toán Đức Minh LH: P211, Nhà G1, TT học viện ngân hàng , Ngõ 82, Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội ĐT: 04.66836337 , Mobile: 0972711886 YM :ketoanducminh01 Email: [email protected] Website: http://www.ketoanducminh.com
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Thiết kế kí túc xá sinh viên Trường ĐH Ngoại Thương TP Hồ Chí Minh Kiến trúc, xây dựng 0
K Thiết kế kí túc xá sinh viên Trường dại học Ngoại Thương TP Hồ Chí Minh Kiến trúc, xây dựng 0
N Thiết kế xây dựng phần mềm hệ thống quản lý điểm của sinh viên Công nghệ thông tin 0
N Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên Công nghệ thông tin 5
S Nghiên cứu vấn đề giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục g Luận văn Sư phạm 0
R Đánh giá mức độ thích ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán trường Cao đẳng Kinh Tế - Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu thiết kế chương trình đọc hiểu tiếng Anh tài chính ngân hàng cho sinh viên năm thứ hai tr Văn hóa, Xã hội 0
S Thiết kế hệ thống thông tin quản lý kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ của trường Đạ Hệ Thống thông tin quản trị 0
R Thiết kế chương trình tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên năm thứ hai khoa nuôi trồng thủy sản trườ Luận văn Sư phạm 0
A Một đề xuất thiết kế đề thi hết học phần tiếng Anh cấp độ 2 cho sinh viên hệ không chuyên tại Trường Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top