Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Trình bày cơ sở lý luận chung về stress, nghiên cứu lịch sử stress và stress ở tuổi vị thành niên. Điều tra thực trạng mức độ stress ở tuổi vị thành niên thông qua đối tượng là những trẻ em vị thành niên gọi điện, hay đến tư vấn trực tiếp tại đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567 trong thời gian từ 5/2005 đến 5/2007. Tìm hiểu nguyên nhân gây nên thực trạng đó và những hậu quả của nó. Đề xuất các biện pháp phòng ngừa và giảm stress đối với trẻ vị thành niên, một số kiến nghị đối với gia đình, nhà trường, xã hội và đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho lứa tuổi vị thành niên
Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

Phần Mở Đầu................................................................................................ 4
Chương 1. Cở sở lý luận............................................................................... 7
1. Tổng quan Lịch sử nghiên cứu stress ...................................................... 8
1.1.Những nghiên cứu stress trước thế kỷ XX ............................................ 8
1.2.Những nghiên cứu stress ở thế kỷ XX ................................................. 10
1.2.1.Trên thế giới ...................................................................................... 10
2.Những cơ sở lý luận chung về stress....................................................... 17
2.1.Các khái niệm ....................................................................................... 17
2.1.1.Stress là gì?......................................................................................... 17
2.1.2.Những mặt biểu hiện cơ bản chung khi bị stress............................... 19
2.1.3.Phân loại stress................................................................................... 20
2.1.4.Nguyên nhân gây stress...................................................................... 24
2.2.Tuổi vị thành niên................................................................................. 25
2.2.1. Định nghĩa:........................................................................................ 25
2.2.2.Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên.............................................. 25
2.2.3.Đặc điểm tâm- sinh lý lứa tuổi vị thành niên ..................................... 25
2.3.Những cách tiếp cận nghiên cứu stress................................................ 27
2.3.1.Cách tiếp cận sinh học........................................................................ 27
2.3.2.Cách tiếp cận xã hội ........................................................................... 27
2.3.3.Cách tiếp cận tâm lý học..................................................................... 27
3. Stress ở tuổi vị thành niên...................................................................... 31
3.1. Các biểu hiện stress ở tuổi vị thành niên............................................ 31
3.2.Những nguyên nhân gây stress ở tuổi vị thành niên........................... 32
3.2.1. Những nguyên nhân chủ quan ........................................................ 32
3.2.2 Những nguyên nhân khách quan ...................................................... 33
3.3.ảnh hưởng của stress đối với tuổi vị thành niên.................................. 36
3.3.1.ảnh hưởng đối với cá nhân ................................................................ 36
3.3.2.ảnh hưởng đối với gia đình ................................................................ 38
3.3.3.ảnh hưởng đối với xã hội.................................................................... 38
Chương 2 Tổ chức và Phương pháp nghiên cứu ...................................... 39
1.tổ chức nghiên cứu................................................................................... 39
1.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu........................................................ 39
1.1.1.Địa bàn ............................................................................................... 39
1.2. Tiến trình và nội dung nghiên cứu ..................................................... 39
1.2.1. Xác định cơ sở lý luận và xây dựng các phương pháp nghiên cứu .. 39
1.2.2. Lựa chọn địa bàn và khách thể nghiên cứu, trong đó chú ý những
điểm sau: ..................................................................................................... 39
1.2.3. Khảo sát thực trạng ........................................................................... 40
1.2.4.Đánh giá thực trạng ........................................................................... 40
1.2.5.Phân tích, xác định các nguyên nhân ................................................ 40
1.2.6. Những ảnh hưởng của stress ............................................................ 40
1.2.7.Các giải pháp...................................................................................... 41
2.Các phương pháp nghiên cứu................................................................. 41
2.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu......................................... 41
2.2. Phương pháp đàm thoại...................................................................... 41
2.3.Phương pháp trao chuyên gia .............................................................. 41
2.4.Phương pháp quan sát.......................................................................... 41
2. 5.Phương pháp phân tích một số trường hợp điển hình ...................... 41
2.6.Phương pháp xử lý số liệu.................................................................... 42
Chương 3 .Kết quả nghiên cứu.................................................................. 43
1. Vài nét về Đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567 ..................... 43
1.1.Mục đích hoạt động .............................................................................. 43
1.2.Nguyên tắc hoạt động ........................................................................... 43
1.3.Các hình thức tiếp cận và giúp đỡ ....................................................... 43
2.2.Thực trạng về loại mức độ stress ở tuổi vị thành niên....................... 44
2.2.1.Đánh giá chung .................................................................................. 44
2.2.2. So sánh mức độ stress giữa các nhóm tuổi........................................ 45
2.2.3. So sánh mức độ stress giữa 2 giới ..................................................... 46 3.Những Nguyên nhân gây stress ở tuổi vị thành niên ............................. 48
3.1 Các nguyên nhân gây stress theo độ tuổi............................................. 48
3.2. Các nguyên nhân gây stress theo giới tính ......................................... 51
3.3 Các nguyên nhân gây stress ................................................................. 52
3.3.1 Mức độ stress của nguyên nhân theo các nhóm ............................... 53
3.3.2 Các nguyên nhân gây stress ở gia đình .............................................. 54
4. Những ảnh hưởng khi vị thành niên bị stress ....................................... 59
4.1. Các nhóm bị ảnh hưởng khi trẻ bị stress ........................................... 59
4.2.Các hậu quả của stress theo nhóm tuổi ............................................... 60
4.3.Các hậu quả của stress xét theo giới tính ............................................ 62
4.4.Những hậu quả của stress đối với cá nhân.......................................... 62
4.4.1.Biểu hiện của các mặt liên quan đến mức độ stress........................... 63
5. Nghiên cứu và tư vấn một số dáng trẻ em vị thành niên bị stress
..................................................................................................................... 64
5.1.Trường hợp 1: Hoàng Bích N. ............................................................. 65
5.1.1. Thực trạng của stress ........................................................................ 65
5.1.2. Nguyên nhân của stress..................................................................... 65
5.1.3. Các biện pháp .................................................................................... 66
5.2.Trường hợp 2: Nguyễn Kim C............................................................. 67
5.2.1. Thực trạng stress ............................................................................... 67
5.2.2 Nguyên nhân của stress...................................................................... 68
5.2.3. Các biện pháp .................................................................................... 68
5.3.Trường hợp 3:Nguyễn Mai H. ............................................................. 70
5.3.1.Thực trạng stress ................................................................................ 70
5.3.2. Nguyên nhân của stress..................................................................... 71
5.3.3. Các biện pháp .................................................................................... 71
Kết Luận và khuyến Nghị .......................................................................... 73
Tài liệu tham khảo........................................................................................ 76 muốn của mình nhiều bậc cha mẹ đã đặt quá nhiều kỳ vọng vào đứa con, mà quên
rằng để con cái có thành tích cao trong học tập phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố,
trong đó có yếu tố về tinh thần, cần tạo cho các em tâm lý hứng thú với học tập chứ
không phải học chỉ như một nghĩa vụ và phải đạt thành tích.
Trường hợp em gái 14 tuổi- Hà Nội , em gọi rất nhiều lần cho chúng tui nhất
là đến cuối mỗi học kỳ: “Chị ơi! có lẽ em chết đi còn dễ hơn em phải học, em đã cố
gắng hết sức rồi, hàng ngày em đã thức để học đến 1h sáng, nhưng em đi thi chỉ
đạt điểm 7. Bố, mẹ em nói em chưa cố gắng, nên đến trước mỗi kỳ thi em lại bị áp
lực bởi điểm số, không thể nào tập trung vào học được. Em chẳng bao giờ thấy
học như là niềm vui cả, em thấy học như là một cực hình, em học không phải là
cho em nữa mà em học chỉ để làm vui lòng cha mẹ thôi.”
Trường hợp em gái 11 tuổi – Hà Nội gọi cho chúng tui khóc nức nở “Cô
ơi! thà cháu chết quách đi có lẽ sẽ tốt hơn. Bố, mẹ cháu vừa lên cho cháu một kế
hoạch học tập với gia sư, thời gian kín mít cả tuần, cháu không còn cả thời gian
chơi vì cháu chỉ được là học sinh tiên tiến học kỳ I. Cháu xin bố mẹ cháu một ngày
nghỉ ngơi mà không được, mẹ cháu nói cháu là trẻ con không biết gì. Trời ơi! cứ
nghĩ đến phải ăn cháu cũng chỉ muốn chết thôi, cháu biết mẹ cháu lo cho sức khỏe
của cháu muốn cháu ăn nhiều, đành rằng mẹ cháu là đầu bếp nấu ăn rất ngon,
nhưng mẹ cháu có biết đâu rằng cứ ăn nhiều là tốt mà cứ nhồi cho cháu ăn như
nhồi gà ấy, ăn còn phải hấp thụ được chứ, mỗi bữa ăn cháu cứ như bị tra tấn.
Cháu nói không bao giờ mẹ cháu nghe cháu cả, tại sao trẻ con cứ phải nghe người
lớn mà người lớn không nghe trẻ con nói gì, trẻ con cũng có quyền được nói chứ.
Cháu chết thôi cô ạ!”
Trường hợp trên đây rõ ràng phụ huynh rất quan tâm, yêu thương con cái,
tuy nhiên, họ còn thiếu kỹ năng về nuôi dạy con. Trong khi đó, các em cũng chưa
đủ sự trải nghiệm để thông cảm với những tâm tư của cha mẹ, vì vậy đã tạo thành
mối quan hệ mâu thuẫn. Cha mẹ không hiểu con và con không thể chia sẻ với cha mẹ, những điều các em muốn nói mà không thể nói bị dồn nén dẫn đến những căng
thẳng trong tâm lý.
Như vậy, có rất nhiều những lý do có nguồn gốc từ gia đình gây nên stress
cho trẻ em vị thành niên và những nguyên nhân này tạo nên stress ở các mức độ
khác nhau. Nếu gia đình là một cộng đồng yêu thương, các bậc cha mẹ có được
những kỹ năng nuôi dạy con cái thì trẻ em vị thành niên sẽ có được cuộc sống với
chất lượng tốt hơn.
4. NHỮNG ẢNH HƢỞNG KHI VỊ THÀNH NIÊN BỊ STRESS
4.1. Các nhóm bị ảnh hƣởng khi trẻ bị stress
Trẻ em vị thành niên gặp phải các vấn đề gây nên stress thường dẫn đến
những hậu quả khác nhau, tùy thuộc vào mỗi em và nguyên nhân gây ra mà hậu
quả nhiều hay ít, nặng hay nhẹ. Ngoài ra, khi trẻ bị stress không chỉ gây ra hậu quả
cho bản thân mà hậu quả đó còn ảnh hưởng đến những người khác, những môi
trường xung quanh trẻ.
Bảng 10: Các nhóm bị ảnh hƣởng khi trẻ vị thành niên bị stress
Nhóm bị ảnh hƣởng Số lƣợng % Thứ bậc
Cá nhân 200 56,5 1
Gia đình 72 20,3 2
Nhà trường 68 19,2 3
Xã hội 14 4,0 4
Khi trẻ bị stress, người đầu tiên chịu ảnh hưởng đó chính là trẻ, vì vậy, con
số 100% trẻ phải chịu hậu quả đó là điều tất nhiên. Đứng ở vị trí thứ 2 phải chịu
hậu quả đó chính là gia đình của trẻ, ở đây, chúng ta thấy hậu quả có mối quan hệ
khăng khít với nguyên nhân, ở phần trên nguyên nhân từ phía gia đình là nhóm dẫn
đến trẻ vị thành niên bị stress có thứ bậc cao nhất.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top