quynhhoa244

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Làm sáng tỏ một số khái niệm công cụ của đề tài: Nhu cầu, Tham vấn tâm lý, nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên. Điều tra nhằm phát hiện thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường Đại học ở Hà Nội. Phân tích nguyên nhân, những yếu tố ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số kiến nghị nhằm làm cho nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên phát triển ngày càng cao
MỞ ĐẦU...................................................................................................................10
1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................10
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................11
3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................11
4. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................11
5. Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................12
6. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................12
7. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................12
8. Các phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................12
9. Cấu trúc luận văn: .............................................................................................13
Chƣơng 1...................................................................................................................14
CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................................14
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................14
1.1.1. Sơ lƣợc một số công trình nghiên cứu về nhu cầu, nhu cầu tham vấn ở
nƣớc ngoài. ..........................................................................................................14
1.1.2. Một số công trình nghiên cứu về nhu cầu, nhu cầu tham vấn tâm lý ở
trong nƣớc............................................................................................................20
1.2 Các khái niệm cơ bản......................................................................................23
1.2.1 Nhu cầu.......................................................................................................23
1.2.2 Tham vấn tâm lý .........................................................................................26
1.2.3. Nhu cầu tham vấn tâm lý ...........................................................................32
1.3. Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên........................................................33
1.3.1. Một số nét đặc trưng của sinh viên...........................................................33
1.3.2. Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên....................................................40
1.3.3. Một số yếu tố tác động đến việc thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của
sinh viên...............................................................................................................42
Chƣơng 2...................................................................................................................49
TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................49
2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU............................................................................49
2.1.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận ...............................................................49
2.1.2. Giai đoạn 2: Khảo sát thử .........................................................................49
2.1.3. Giai đoạn 3: Khảo sát chính thức .............................................................51
2.1.4. Giai đoạn 4: Phân tích kết quả điều tra ....................................................51
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................51
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ..............................................................51
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét) ...........................................52
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu .....................................................................53
2.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm ...................................................................54
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trường hợp ......................................................55
2.2.6. Phương pháp thống kê toán học...............................................................55
2.3. VÀI NÉT VỀ KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.......................56
2.4. TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU..............................................................................59
Chƣơng 3...................................................................................................................60
KẾT QUẢ NGHHIÊN CỨU ....................................................................................60
3.1. Thực trạng những khó khăn sinh viên thƣờng gặp phải trong cuộc sống và
cách thức giải quyết. .............................................................................................60
3.1.1. Những khó khăn trong cuộc sống của sinh viên........................................60
3.1.2. Cách thức giải quyết những khó khăn gặp phải trong cuộc sống của sinh
viên.......................................................................................................................67
3.2. Nhận thức của sinh viên về tham vấn tâm lý.................................................71
3.3. Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên.........................................................73
3.4.1. Nhu cầu được tham vấn về các quan hệ xã hội của sinh viên...................73
3.4.2. Nhu cầu được tham vấn về học tập của sinh viên. ....................................82
3.4.3. Nhu cầu được tham về phát triển năng lực cá nhân và định hướng nghề
nghiệp của sinh viên. ...........................................................................................90
3. 4. Hành vi tham vấn tâm lý của sinh viên.......................................................95
3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh
viên khi gặp khó khăn trong cuộc sống. ...............................................................97
3.5.1. Các yếu tố thúc đẩy việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên
(nhóm sinh viên đã được tham vấn tâm lý). ........................................................97
3.5.2. Các yếu tố cản trở việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên
(Nhóm sinh viên chưa được tham vấn tâm lý)...................................................102
3.6. Một số kiến nghị nhằm phát triển nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên hiện
nay.......................................................................................................................107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................110
1.Kết luận............................................................................................................110
2. Kiến nghị.........................................................................................................111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................112
MỤC LỤC PHỤ LỤC.................................................................................................1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sinh viên là những ngƣời trẻ tuổi, có trình độ, năng lực sáng tạo, có khả năng
tiếp nhận cái mới nhanh chóng. Sinh viên có nhiệm vụ chính là học tập, trang bị
những hành trang cần thiết để sau này tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nƣớc. Sinh viên các trƣờng Cao đẳng, Đại học hiện nay có rất nhiều cơ hội để
hoàn thiện bản thân cũng nhƣ phát triển nghề nghiệp. Sự đa dạng và phong phú về
thông tin trong thời kỳ hội nhập và mở cửa tạo cho sinh viên nhiều cơ hội tiếp thu,
học hỏi những điều tốt đẹp cũng nhƣ tinh hoa từ nhân loại.
Mặt khác, thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nƣớc,
tập trung rất nhiều trƣờng đại học lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi để sinh viên học
tập, giao lƣu và phát triển. Cũng chính vì vậy, sinh viên phải đối mặt với nhiều
thách thức từ cuộc sống thực tiễn nhƣ áp lực học tập, áp lực từ các mối quan hệ đa
chiều, những thay đổi của môi trƣờng sống,...khiến cho sinh viên lúng túng và gặp
không ít khó khăn trong học tập, trong việc định hƣớng nghề tƣơng lai và định
hƣớng con đƣờng đi của mình.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy, có nhiều sinh viên chán học, bỏ học sa
vào tệ nạn ma tuý, cờ bạc,...hiện tƣợng sinh viên tự tử, giết ngƣời cũng không phải
là không có. Những ảnh hƣởng tiêu cực từ trạng thái tâm lý đã tác động đến hoạt
động sống của các em. Bên cạnh đó, có những sinh viên gặp khó khăn, trở ngại về
giao tiếp, ứng xử với bạn bè, cha mẹ, thầy cô. Chính điều này làm cho các em bị
căng thẳng, lo âu, trầm cảm, có những biểu hiện rối nhiễu hành vi.
Chính vì những lý do đó, sinh viên tại các trƣờng Cao đẳng và Đại học, đặc
biệt là các trƣờng tại thủ đô Hà Nội cần đƣợc tham vấn và trợ giúp kịp thời của các
chuyên gia tham vấn tâm lý để có sự tự tin và khả năng giải quyết những khó khăn
trong cuộc sống, tạo ra sự cân bằng tâm lý, học tập đạt kết quả tốt, mở rộng giao lƣu
và hoàn thiện nhân cách.
Trên thế giới, tham vấn tâm lý nói chung và tham vấn học đƣờng nói riêng đã
phát triển từ lâu và có vai trò quan trọng đối với cuộc sống ngƣời dân.
Trong khi đó, ở Việt Nam, tham vấn mới phát triển trong vài năm gần đây và
còn nhiều vấn đề bất cập. Tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố lớn nhƣ Hồ
Chí Minh, và một số thành phố khác trong nƣớc mới bắt đầu triển khai và áp dụng
thí điểm tham vấn ở một số trƣờng phổ thông cho học sinh. Tuy nhiên, rất ít
trƣờng Đại học ở Hà Nội có phòng tham vấn tâm lý cho sinh viên. Mặc dù, nhiều
sinh viên khi gặp vấn đề khó khăn và có mong muốn đƣợc trợ giúp kịp thời
nhƣng do chƣa hiểu hết về tham vấn và vai trò của tham vấn, cùng với tâm lý e
ngại và các lý do khác… cho nên chƣa có sự gặp nhau giữa nhu cầu tham vấn và
sự đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhu
cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố
Hà Nội”, nhằm tìm hiểu sâu hơn về nội dung nhu cầu tham vấn tâm lý cũng nhƣ các
yếu tố tác động đến nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên hiện nay. Từ đó, đƣa ra
một số kiến nghị nhằm đáp ứng kịp thời những mong muốn đƣợc trợ giúp tâm lý
của sinh viên, góp phần phòng ngừa vấn đề tiêu cực trong xã hội và nâng cao chất
lƣợng cuộc sống tinh thần cho sinh viên hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm chỉ ra thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý để giải
quyết những vấn đề tâm lý trong học tập, trong các mối quan hệ xã hội, trong định
hƣớng nghề nghiệp của sinh viên ở một số trƣờng Đại học ở Hà Nội. Qua kết quả
nghiên cứu của đề tài, chúng tui đề xuất kiến nghị nhằm phát triển nhu cầu tham
vấn tâm lý của sinh viên hiện nay.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Nhu cầu tham vấn tâm lý về học tập, về các quan hệ xã hội, về định hƣớng
nghề nghiệp của sinh viên.
4. Khách thể nghiên cứu
- 496 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ tƣ ở 3 trƣờng Đại học: Trƣờng
ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trƣờng ĐH Lao Động – Xã hội, và Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Hà Nội.
- 5 cán bộ tham vấn (3 cán bộ tham vấn ở một số trung tâm tham vấn ở Hà
Nội và 2 cán bộ tham vấn trong trƣờng Đại học).
- 3 giảng viên
- 3 cán bộ làm công tác quản lý sinh viên
5. Giả thuyết nghiên cứu
Sinh viên ở một số trƣờng Đại học có nhu cầu tham vấn tâm lý để giải quyết
những khó khăn trong cuộc sống. Trong những vấn đề tâm lý gặp phải, sinh viên có
mong muốn đƣợc tham vấn khá cao về học tập và định hƣớng nghề nghiệp. Tuy
nhiên, do một số yếu tố nhƣ nhận thức về vai trò của tham vấn, văn hoá ngại chia sẻ
và một số yếu tố khác tác động cho nên việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của
sinh viên còn hạn chế.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ đó
xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Làm sáng tỏ một số khái niệm công cụ của đề tài: Nhu cầu, Tham vấn tâm
lý, nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên.
- Điều tra nhằm phát hiện thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở
một số trƣờng Đại học ở Hà Nội.
- Phân tích nguyên nhân, những yếu tố ảnh hƣởng đến việc thoả mãn nhu cầu
tham vấn tâm lý của sinh viên.
- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tui đề xuất một số kiến nghị nhằm
làm cho nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên phát triển ngày càng cao.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh
viên về các quan hệ xã hội, về học tập, phát triển bản thân và định hƣớng nghề
nghiệp.
- Địa bàn: Nội thành Hà Nội
- Khách thể: Nghiên cứu trên sinh viên Đại học.
8. Các phƣơng pháp nghiên cứu
8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
8.2 Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
8.3 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
8.4 Phƣơng pháp thảo luận nhóm
8.5 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp
8.6 Phƣơng pháp thống kê toán học
(Các phƣơng pháp nghiên cứu này sẽ đƣợc chúng tui trình bày cụ thể ở
chƣơng 2).
9. Cấu trúc luận văn:
Luận văn bao gồm các phần:
- Mở đầu
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.
- Chƣơng 2: Tổ chức thực hiện và phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
- Kết luận - kiến nghị
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
nhân. Chính vì vậy, ở các nƣớc phƣơng Tây, nơi có nền kinh tế tiên tiến, xã hội phát
triển ở trình độ cao, hoạt động tham vấn đã trở nên khá phổ biến và có tính chuyên
nghiệp, nó đƣợc xem nhƣ một trong dịch vụ xã hội quan trọng đối với ngƣời dân ở
các tầng lớp.
Với mục đích của tham vấn đó là không chỉ dừng lại ở giải quyết vấn đề mà
còn hƣớng tới việc giúp cá nhân tăng cƣờng kỹ năng sống, biết cách nhìn nhận vấn
đề, tự tin vào chính mình, tăng cƣờng khả năng đối phó với những vấn đề có thể
xảy ra trong cuộc sống. Tham vấn có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cƣờng
khả năng thích nghi xã hội của cá nhân trong cộng đồng, nơi mà họ sinh sống và
làm việc và học tập. Bản chất của tham vấn là giúp thân chủ phát triển khả năng.
Nhƣ N.J Richard (1997) nhận xét, mục đích của tham vấn là giải quyết, phòng
ngừa và phát triển [27, tr.6 - 7].
Vấn đề sức khoẻ tâm thần của con ngƣời là một trong những nội dung hiện
đang đƣợc các nƣớc phát triển đặc biệt quan tâm, bởi nó có ý nghĩa quan trọng đối
với nguồn nhân lực của quốc gia đó. Nếu cá nhân hay gia đình có sự cân bằng trong
cuộc sống, họ sẽ phát huy đƣợc năng lực, khả năng lao động sáng tạo và đóng góp
sản phẩm trí tuệ nhiều hơn để xây dựng quốc gia đó. Tham vấn với chức năng và
nhiệm vụ đã đƣợc xác định đang là một trong lĩnh vực đóng góp tích cực cho việc
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình, cho nền an sinh và sự
ổn định xã hội.
Với ý nghĩa trên, hiện nay, tham vấn đang đƣợc phát triển ở nhiều nƣớc trên
thế giới nhƣ một hoạt động nghề nghiệp chuyên nghiệp, một dịch vụ chuyên nghiệp
nhằm chăm sóc sức khỏe tinh thần cho con ngƣời nói chung và học sinh, sinh viên
nói riêng.
Có nhiều hình thức tham vấn khác nhau. Mỗi hình thức tham vấn tâm lý có
những điểm mạnh và hạn chế khác nhau. Tùy thuộc vào hoàn cảnh mà cá nhân có
thể sử dụng hình thức phù hợp với mình. Bên cạnh đó, việc sử dụng hình thức tham
vấn nào còn phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội, văn hoá và trình độ
phát triển của mỗi cá nhân hay cộng đồng xã hội

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Bảng Báo cáo kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 t Luận văn Kinh tế 0
D Khác biệt giới trong nhu cầu và thực trạng tham vấn tâm lý với nhóm khách hàng của Trung tâm Tư vấn Văn hóa, Xã hội 0
T Thực trạng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của người dân nông thôn hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
A Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở Trường Giáo dưỡng Tâm lý học đại cương 0
F Nhu cầu tham gia chứng khoán của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán HASTC Tâm lý học đại cương 0
W Nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình tại Hà Nội Văn hóa, Xã hội 2
N Báo cáo Kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 tour d Tài liệu chưa phân loại 0
D Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân khu chế xuất Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu chưa phân loại 0
P Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tài liệu chưa phân loại 2
D Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top