tctuvan

New Member
Link tải miễn phí tài liệu ôn cho ae
LÝ THUYẾT
(xem giáo trình)
Câu 1: So sánh chế độ GSP với chế độ tối huệ quốc?
Câu 2: So sánh chế độ tối huệ quốc với chế độ đối xử công dân?
Câu 3: Hãy phân tích mục đích mà các doanh nghiệp tiến hành bán phá giá?
Mục đích của việc áp dụng thuế chống bán phá giá là gì?
Câu 4: Khi quốc gia tham gia vào quan hệ thương mại với tư cách giống như
thương nhân thì cầu lưu ý đến những vấn đề gì?



NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI! GIẢI THÍCH


1. Chỉ những hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia
mới được coi là thương mại quốc tế.
SAI, vì ở trong lãnh thổ của 01 quốc gia cũng xảy ra hoạt động thương mại
quốc tế, như hoạt động buôn bán ra vào khu vực chế xuất là phải đóng thuế,
làm thủ tục hải quan (theo luật hải quan) đây là hoạt động thương mại quốc tế.
Vì vậy TMQT trong nước giống như ở nước ngoài là hoạt động TMQT.
1
2. Chỉ những quốc gia có chủ quyền mới là chủ thể của luật thương mại
quốc tế
SAI, vì theo lý thuyết thì quốc gia phải có chủ quyền nhưng trong thực tiễn
một số quốc gia không có chủ quyền nhưng vẫn tham gia Luật TMQT, như các
nước Hồng Kong, Ma Cao, Đài Loan họ vẫn chính thức tham gia tổ chức
thương mại quốc tế WTO.
3.Trong trường hợp chủ thể là quốc gia thì chỉ những quốc gia có chủ
quyền mới có thể trở thành chủ thể của luật thương mại quốc tế. SAI, vì
theo lý thuyết thì quốc gia phải có chủ quyền nhưng trong thực tiễn một số
quốc gia không có chủ quyền nhưng vẫn tham gia Luật TMQT, như các nước
Hồng Kong, Ma Cao, Đài Loan họ vẫn chính thức tham gia tổ chức thương
mại quốc tế WTO.
4.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được ký kết bằng văn bản.
Sai, vì theo điều 11 công ước viên 1980 quy định “ hợp đồng mua bán
không cần được ký kết hay xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một
yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng. Hợp đồng có thể chứng minh
bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng. Và theo khoản 2 điều 27
Luật Thương mại năm 2005 của VN quy định thì mua bán hàng hóa quốc tế
phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hay bằng hình thức
khác có giá trị pháp lý tương đương.
2
5.Khi xác định hành vi phá giá của một doanh nghiệp đã thỏa mãn các
điều kiện thì một doanh nghiệp của nước nhập khẩu có thể khởi kiện
doanh nghiệp bán phá giá đó.
SAI, vì theo điều 5 hiệp định thực thi điều VI của Hiệp định chung về thuế
quan và thương mại 1994 (Hiệp định AD) thì một doanh nghiệp của nước nhập
khẩu không thể khởi kiện được mà phải được sự ủng hộ 5 doanh nghiệp của
nước nhập khẩu. Đơn yêu cầu sẽ được coi là được yêu cầu bởi ngành sản xuất
trong nước hay thay mặt cho ngành sản xuất trong nước nếu như đơn này
được ủng hộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng của sản
phẩm tương tự được làm bởi các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến tán thành hay
phản đối đơn yêu cầu đó. Tuy nhiên, điều tra sẽ không được bắt đầu nếu như
các nhà sản xuất bày tỏ ý tán thành điều tra chiếm ít hơn 25% tổng sản lượng
của sản phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra.
Vd: Giả sử ngành sản xuất mặt hàng A của nước B muốn kiện các nhà xuất
khẩu Việt Nam vì đã bán phá giá mặt hàng A vào nước B.
Nếu ngành sản xuất mặt hàng A của nước B có tổng cộng 5 nhà sản xuất
(NSX), trong đó:
• NSX 1 sản xuất ra 9% tổng sản lượng nội địa A của nước B
• NSX 2 sản xuất ra 5% tổng sản lượng nội địa A của nước B
• NSX 3 và 4 sản xuất ra 15% tổng sản lượng nội địa A của nước B
3
• NSX 5 sản xuất ra 56% tổng sản lượng nội địa A của nước B
Nếu NSX 4 (15%) khởi kiện, các NSX 1 (9%), 2 (5%), 3 (15%) đều bày tỏ ý
kiến về việc khởi kiện này và NSX 5 (56%) không có ý kiến gì thì:
• Nếu NSX 2 (5%) ủng hộ, NSX 1 (9%) và 3 (15%) phản đối: tổng sản
lượng của các NSX ủng hộ (NSX 4 và 2) là 20% nhỏ hơn so với 24% tổng sản
lượng của các NSX phản đối (NSX 1 và 3) => Đơn kiện sẽ bị bác do không
thoả mãn điều kiện i).
• Nếu NSX 1 (9%) ủng hộ, NSX 2 (5%) và 3 (15%) phản đối: tổng sản
lượng của các NSX ủng hộ (NSX 4 và 1) là 24% lớn hơn so với 20% tổng sản
lượng của các NSX phản đối (NSX 2 và 3) nhưng lại nhỏ hơn 25% => Đơn
kiện sẽ bị bác do thoả mãn điều kiện i) nhưng không thỏa mãn điều kiện ii).
6.Tất cả các tập quán thương mại đều là nguồn của luật thương mại
quốc tế.
SAI, vì không phải bất kỳ tập quán thương mại nào cũng được xem là tập
quán thương mại quốc tế. Tập quán thương mại chỉ được xem là tập quán
thương mại quốc tế với tư cách là nguồn của Luật Thương mại quốc tế khi nó
thỏa mãn các điều kiện pháp lý như sau: tập quán thương mại quốc tế là thói
quen trong thương mại được hình thành từ lâu đời, có nội dung cụ thể, rõ ràng,
chỉ có một cách hiểu duy nhất, được áp dụng liên tục và được đa số các chủ thể
trong thương mại quốc tế hiểu biết và chấp nhận.
4
7.Khi chủ thể là quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế
giống như các thương nhân thì luôn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp.
ĐÚNG, nhưng để thuận tiện cho việc tham gia các quan hệ quốc tế thì
thông thường các quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp. Có thể khi kí kết hợp
đồng trong trường hợp này tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp thì lúc đó
quốc gia giống như một thương nhân, cá nhân.
8.Hàng hóa được hưởng GSP phải là những hang hóa có xuất xứ hoàn
toàn trong nước hoăc có nguyên vật liệu được nhập khẩu nhưng đã qua
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

1986

New Member
mình vào link nhưng không kết nối được
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top