Chia sẻ với các bạn ebook Khởi nghiệp và tăng trưởng kinh tế (Phần 3)


Khởi nghiệp và tăng trưởng kinh tế
(Phần 3)

Kinh điển khởi nghiệp: Tại sao không lượm tờ 20$?


Những hiểu biết cơ bản nhất thu nhận từ thực tế về tăng trưởng kinh tế đã
phản bác cách thức chỉ tập trung vào các yếu tố đầu vào được đưa vào quá
trình sản xuất. Đồng thời nó hướng tới việc xem xét bản thân chính quá trình
sản xuất. Theo quan điểm tân cổ điển, các thay đổi của hàm sản xuất có tác
động tới tăng trưởng kinh tế mạnh hơn các thay đổi của các yếu tố nguồn lực
được đưa vào sản xuất. Số lượng và chất lượng của cả nguồn vốn vật chất
lẫn con người đều quan trọng, nhưng đó là một sản phẩm của nền kinh tế
chứ không phải các yếu tố ngoại sinh đối với nền kinh tế. Cả hai yếu tố
nguồn vốn này (con người và vật chất) như chúng ta đã thấy đều đã từng có
thừa thãi ở nước Trung Quốc cổ đại, và thậm chí ngày hôm nay các Kim tự
tháp Ai-Cập (vốn vật chất) cũng như kiến thức uyên bác của Leonardo da
Vinci (vốn con người) cũng đều khiến người khác kính phục cả, nhưng chưa
hẳn là tăng trưởng kinh tế...

Blanchard và Fischer (1989) nhận thức rằng "GDP thực tế đã lớn gấp
khoảng 37 lần hồi năm 1874, 7 lần so với GDP năm 1919, và 3 lần so với
năm 1950. Việc ngoại suy lùi dẫn tới một kết luận nổi tiếng rằng tăng
trưởng kinh tế ở các tốc độ như đã xảy ra sẽ không thể tiếp tục xảy ra sau
vài thế kỷ nữa." Đất đai, lao động và vốn từ lâu đã bắt đầu quá trình biến đổi


các bạn download về để xem đầy đủ nhé

¨°o_O (Sống tốt mỗi ngày) o_O°

Sống đẹp mỗi ngày
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top