solitary_lonely

New Member



Để giúp các kế toán, kể cả kế toán mới lẫn kế toán tổng hợp có một số kiến thức cơ bản về kế toán, Gã sẹo xin mạn phép mở đề tài này ra để anh chị em vào đây cùng bàn luận lũy ý (cố gắng cho những ví dụ thật dễ hiểu anh chị em nhé)







Hôm nay Gã sẹo xin mạn phép hệ thống lại hệ thống kế toán VN:







Gã sẹo sẽ đi từ tài khoản :







Hệ thống kế toán VN được chia làm 9 đầu (đầu ngoài bảng không nói).



Trong đó được phân loại như sau :







Đầu 1, đầu 2: Trả lời cho câu hỏi : Tài sản của công ty gồm những gì ?







Đầu 3, đầu 4 : Trả lời câu hỏi : Cac tài sản trên (đầu 1, đầu 2) được hình thành từ đâu?







Đầu 5,6,7,8 : Trả lời câu hỏi : Trong kỳ công ty hoạt động như thế nào?







Đầu 9 : Xác định kết quả kinh doanh







Như vậy chỉ cần hiểu được các câu hỏi trên đây là trong đầu bạn có thể có một sự hình dung về hệ thống kế toán rồi.







Tiếp đến : Tài sản tăng thì ghi bên nợ. Giảm thì ghi bên có (trừ một số trường hợp đặc biệt)



Ngược lại : nguồn vốn thì tăng lại ghi bên Có, giảm ghi bên Nợ.







Đầu 1,2,3,4 thì cuối kỳ có số dư, các đầu còn lại thì không có số dư. (có một số tài khoản lưỡng tính thì có số dư bên Nợ, và số dư bên Có.







các bạn đọc xong phần trên này mời các bạn tiếp đến một khâu nữa: Đó là học thuộc tên các tài khoản, số tài khoản bởi 90% nội dung tài khoản vừa được thể hiện tại tên tài khoản.







Tiếp đến, các bạn phải học thêm văn phân tích (bởi khi bạn định khoản bất kỳ một nghề vụ gì bạn cũng phải phân tích đến chỗ nó làm cái gì tăng lên và cái gì giảm đi), và có một câu các bạn cần nhớ là : Mọi cái không bao giờ tự nhiên sinh ra và cũng tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ tài khoản này sang tài khoản khác.







Ví dụ dễ hiểu nhé: Một em bán hàng rong, em có đôi quang gánh và một ít tiền, đó là tài sản. Quang gánh do vốn tự có của em mà có, còn tiền em đi vay => các bạn rõ nguồn gốc của đôi quang gánh và tiền của em rồi.







Em đi buôn rau, sáng mua chiều bán, tối về tính lãi lỗ (đó là kỳ kế toán, nó sẽ liên quan tới các tài khoản đầu 56789 : em ý hoạt động trong ngày như thế nào)







các bạn cho ý kiến và có những kinh nghiệm đúc kết cơ bản về kế toán xin mời post tiếp.







Mời các bạn tham gia post bài về các nguyên lý kế toán (cố gắng dễ hiểu)
 

manhmanh_08

New Member



+ TK ngược.


- TK 531,521,532 Bên nợ phát sinh tăng, bên có phát sinh giảm





Bài trên của Gã sẹo chung chung quá, gã phải rõ hơn ra cho anh em hiểu thêm chút ít chứ! Gã sẹo bổ sung thêm nhé!





Mời các bạn bổ sung thêm cho topic hoàn chỉnh!





Thân!
 

manhcam1980

New Member





















Nguyên văn bởi Gã sẹo








2. Tài khoản 112 : cái này các bạn nên phải so sánh số dư cuối kỳ với số dư của ngân hàng, ngân hàng nào cũng có số dư đến 31/12 nên các bạn phải từ số dư của ngân hàng để tìm ra số sai của mình (thường thì ngân hàng luôn đúng). rồi tiếp đến xem số phát sinh của mình với sao kê của ngân hàng, thấy sai thì phải chỉnh sao cho khớp.











Bổ sung chút: Không phải lúc nào Ngân hàng cũng đúng đâu, nhưng nếu là số dư cuối năm thì phải khớp với sổ phụ Ngân hàng, chênh lệch để qua các tài khoản khác và sang năm sau kêu Ngân hàng điều chỉnh. Nguyên nhân : sổ phụ Ngân hàng là một trong những chứng cứ bên ngoài DN nên thường được tin tưởng hơn.























Nguyên văn bởi Gã sẹo








4. Tài khoản 133 : Tài khoản này thì bạn lấy cái bảng kê bạn kê khai hàng tháng để đối chiếu, nếu đúng thì thôi, nếu sai thì phải tìm rõ nguyên nhân để điều chỉnh hay phải biết nguyên nhân để giải trình. Thường thì các doanh nghề xây lắp số này không trùng khớp, còn các loại doanh nghề khác thì nên trùng,


các bạn nếu thấy có lý thì Thank Gã sẹo cái nhá.











Thank Gã Sẹo rùi nhá. Bổ sung tý là nếu quy trình không chặt chẽ thì nên đối chiếu số tổng cả năm trước, sau đó đến số hàng tháng - vẫn có trường hợp ghi sổ tháng này nhưng quên kê khai để tháng sau. Đi từ tổng quan xuống rõ hơn thì đỡ tốn thời (gian) gian hơn bác nhỉ


























Nguyên văn bởi Gã sẹo








6. Tài khoản 138 : Tài khoản này là các khoản khác nên Gã sẹo kô tuyên bố nhiều, có cái là tài khoản này bạn phải nắm chắc các khoản phát sinh của nó, thường thì tài khoản này phát sinh không nhiều nên mình có thể nhớ rõ từng phát sinh của nó











Với các ngành đặc thù ví dụ như hãng tàu thì tài khoản này phát sinh rất nhiều, đôi khi như cái thùng rác vậy nên nếu có nhiều nghề vụ thì nên rõ hơn hay theo dõi kỹ như TK 131
 





















Nguyên văn bởi Dragon489








+ TK ngược.



- TK 531,521,532 Bên nợ phát sinh tăng, bên có phát sinh giảm







Bài trên của Gã sẹo chung chung quá, gã phải rõ hơn ra cho anh em hiểu thêm chút ít chứ! Gã sẹo bổ sung thêm nhé!







Mời
 

tim_em56

New Member



Hổ trợ cùng Gã Sẹo nhé.







Các thành viên có thể download file "Bản chất và cách hạch toán các tài khoản"
 

tran_du

New Member





















Nguyên văn bởi Gã sẹo








Hôm nay Gã sẹo xin mạn phép hệ thống lại hệ thống kế toán VN:







Gã sẹo sẽ đi từ tài khoản :







Hệ thống kế toán VN được chia làm 9 đầu (đầu ngoài bảng không nói).



Trong đó được phân loại như sau :







Đầu 1, đầu 2: Trả lời cho câu hỏi : Tài sản của công ty gồm những gì ?







Đầu 3, đầu 4 : Trả lời câu hỏi : Cac tài sản trên (đầu 1, đầu 2) được hình thành từ đâu?



...



Mời các bạn tham gia post bài về các nguyên lý kế toán (cố gắng dễ hiểu)











Gã Sẹo đưa ra vấn đề rất hay, giúp cho những người mới học, mới vào nghề kế toán dễ hình dung toàn bộ hệ thống tài khoản kế toán và nhìn đươc tình hình tài chính của doanh nghề qua các con số.







Bổ sung:



Đầu 3: nếu số dư Nợ cũng là các tài sản, ý nghĩa như đầu 1, đầu 2, Trả lời câu hỏi : các tài sản của doanh nghề gồm những gì?



Đầu 4 : nếu số dư Nợ ( TK 421) : Trả lời câu hỏi :tài sản của chủ doanh nghề bỏ ra, bị thâm thủng bao nhiêu rồi? ( Vì lỗ)







Phải không nhỉ?
 

phan_quynh_thu

New Member



Mình xin gửi tặng bài thơ về tài khoản của thầy giáo dạy tặng lớp mình :



Tài khoản ca



Tài sản là một chữ T



Nợ ghi bên trái, Có khi bên kia.



Nếu là tài sản phân chia.



Nợ tăng có giảm ấy là chìa vạn năng.



Khoản nguồn nợ giảm có tăng.



Bao nhiêu chi phí nợ tăng tương tự tài ( * )



Doanh thu nợ giảm dài dài.



Xin đừng lẫn lộn nhớ hoài ai ơi .



( * ) Tài sản
 

dalat_trang

New Member



tui xin bổ sung thêm về tính chất của các tài khoản lưỡng tính:





Nhóm TK 13.."Nợ phải thu" và TK 33.."Nợ phải trả" có tính chất lưỡng tính- vừa là tài khoản phản ánh tài sản, vừa là tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản. Tại sao lại như vậy?


- TK 13.. là nợ phải thu của các đối tượng nhưng trong quan hệ thanh toán đôi khi DN lại phải trả các đối tượng trên,như: khách hàng ứng tiền trước hay trả tiền thừa...=> TK 13... lại trở thành tài khoản phản ánh nguồn vốn. Khi lập BCTC ta tổng hợp các sổ rõ hơn dư Có để ghi sang phần Nợ phải trả bên nguồn vốn


- TK 33..là nợ phải trả, với phân tích tương tự nó có thể là nợ phải thu. Khi trình bày trên BCTC ta tổng hợp rõ hơn dư Nợ ghi sang phần Nợ phải thu bên Tài sản.


Tiện đây xin hỏi BQT cho biết tui phạm nội quy gì ma được chúc mừng năm mới?!!! hê hê. Cũng xin lỗi trước vì kinh nghiệm diễn đàn kiểu như này mới lên 1 tháng tuổi!!! Lỗi là do lịch sử để lại!!! Thanks
 

thocon55

New Member



các bạn có kinh nghiệm gì về nguyên lý kế toán mời các bạn viết lên đây, nhưng nhớ nhất là phải dễ hiểu, dễ đọc, các bài em cảm giác ít chất lượng sau một thời (gian) gian em sẽ xin phép xóa đi, các bạn có thể hỏi, em sẽ trả lời nhưng cũng xin phép trả lời xong mà được các bạn Thank là em cũng xóa đí nhé, .Mục tiêu là cô đọng được những cái tinh túy của kế toán dưới góc nhìn của một bác lái xe ôm.
 



Hôm nay em xin phép trả lời cái câu hỏi : Doanh nghề này hoạt động trong kỳ như thế nào? (tức là liên quan đến các tài khoản đầu 5,6,7,8,9.





Để giải quyết câu hỏi này, ta nên đi từ doanh thu là hay nhất. Tức là xem doanh nghề đã bán cái gì ra trong kỳ . Căn cứ bán có thể nhiều nhiều nhưng về cơ bản nhất là hóa đơn GTGT. Ta xem phát sinh có của TK 511 có trùng với số liệu hóa đơn xuất ra không? Cái này các bạn có thể kiểm tra từng tháng 1 với tờ khai thuế hàng tháng. Nếu lệch thì phải kiểm tra lý do lệch (thực tế vẫn xẩy ra trường hợp lệch, nhất là tại các doanh nghề xây lắp.


Kiểm tra xong doanh thu rồi, tiếp đến ta kiểm tra đến chi phí (tài khoản đầu 6).





Lúc này nguyên tắc phù hợp được đặt lên hàng đầu. Chúng ta phải trả lời câu hỏi, với doanh thu đó thì chi phí là bao nhiêu ?, bao gồm cả chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.





Đối ứng doanh thu là giá vốn tức là 511 đối ứng là 632.





Ta lại đi xác định 632 (giá vốn) lúc này phải tính toán rất mệt đây. ta lại xem 632 từ cái gì hình thành nên?





Tùy theo từng loại hình doanh nghề chúng ta có các bài toán khác nhau nhưng em chỉ xin các bạn chú ý cho em hai chữ "PHÙ HỢP". Làm xong giá vốn, các bạn lại đặt câu hỏi cho em là : Như thế phù hợp chưa? trả lời và rà xét lại, các bạn sẽ dần dần có câu trả lời đúng. và chúng ta chỉ cần kết chuyển cho đầy đủ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D MỘT GIÁM ĐỐC BẢO TÀNG MỚI KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ HÀNH CHÍNH Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 Luận văn Sư phạm 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào các tiết luyện tập về quan hệ vuông góc trong hì Luận văn Sư phạm 0
N Các vấn đề ứng dụng trong SGK toán 10 thí điểm Luận văn Kinh tế 0
T Vấn đề tuyển dụng nhân lực trong các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
X Định giá doanh nghiệp các vấn đề nan giải ở các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Đề án Vấn đề khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
S Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả kinh doanh Đối với các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh La Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top