Misu

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu......................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 4
5. Mẫu khảo sát: Cán bộ, công chức Bộ Nội vụ .............................................. 4
6. Vấn đề nghiên cứu.......................................................................................... 4
7. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................... 4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 5
9. Kết cấu luận văn............................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ........................ 6
1.1. Đạo đức công vụ và vai trò của đạo đức công vụ trong giai
đoạn đổi mới hiện nay..................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm công chức và công vụ......................................................... 6
1.1.2. Đạo đức và đạo đức công vụ............................................................. 10
1.1.3. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong hoạt động công vụ... 15
1.1.4. Vai trò của đạo đức công vụ trong giai đoạn đổi mới hiện nay ....... 17
1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ ........................... 19
1.3. Đạo đức công vụ trong tƣơng quan với khoa học quản lý...... 23
*Kết luận Chƣơng 1:........................................................................................ 27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM ....... 28
2.1. Các quy định về đạo đức công vụ ở nƣớc ta hiện nay ............ 28
2.1.1. Luật Cán bộ, công chức .................................................................... 28
2.1.2. Luật Phòng, chống tham nhũng ........................................................ 30
2.1.3. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí......................................... 32
2.1.4. Các văn bản đặc thù do Bộ, ngành ban hành ................................... 34
2.2. Thực trạng thực thi đạo đức công vụ của công chức trong giai
đoạn đổi mới.................................................................................. 37
2.2.1. Số liệu thống kê về đội ngũ công chức .............................................. 37 2.2.2. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay 38
2.3. Những nguyên nhân cơ bản về thực trạng đạo đức công vụ của
công chức hiện nay ....................................................................... 48
2.3.1. Ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường đối với đạo đức cán
bộ, công chức ................................................................................ 48
2.3.2. Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng chưa được coi trọng đúng mức,
hoạt động kém hiệu quả............................................................................... 50
2.3.3. Những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc không được chú
trọng bảo tồn và phát huy đúng mức........................................................... 51
2.3.4. Chính sách tiền lương chưa đảm bảo được tính hợp lý, khoa học và
công bằng.................................................................................................... 53
2.3.5. Về thể chế quản lý cán bộ, công chức từ năm 1998 đến nay ............ 55
2.4. Kinh nghiệm xây dựng quy chế đạo đức công vụ của một số
quốc gia......................................................................................... 56
2.4.1. Quy định về đạo đức công chức trong nền công vụ Nhật ................. 60
2.4.2. Quy định về đạo đức công chức trong nền công vụ Pháp................. 62
2.4.3. Quy định về đạo đức công chức trong nền công vụ Singapore......... 63
2.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam......................................... 65
*Kết luận Chƣơng 2: .................................................................... 67
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Ở NƢỚC
TA HIỆN NAY ................................................................................................. 69
3.1. Bối cảnh mới đặt ra yêu cầu phải nâng cao đạo đức công vụ 69
3.1.1. Yêu cầu về việc xây dựng nhà nước pháp quyền............................... 69
3.1.2. Hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa ..................................... 71
3.1.3. Yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính ............................................ 72
3.1.4. Yêu cầu nâng cao đạo đức công vụ của công chức trong giai đoạn
đổi mới hiện nay .......................................................................................... 74
3.2. Một số giải pháp nâng cao đạo đức công vụ ở Việt Nam hiện nay ... 77
3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức về vai trò của đạo đức
công vụ......................................................................................................... 77
3.2.2. Nghiên cứu, xây dựng Luật Đạo đức công vụ................................... 80 3.2.3. Nhóm giải pháp về giáo dục, đề cao giá trị đạo đức, sự tự rèn luyện
và tu dưỡng của cán bộ, công chức............................................................. 86
3.2.4. Nhóm giải pháp đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý công chức, tạo
điều kiện công chức phát huy đạo đức, thực hiện tốt nhiệm vụ, phục vụ tốt
nhân dân ...................................................................................................... 92
3.2.5. Nhóm giải pháp về đãi ngộ vật chất, tinh thần đối với cán bộ,
công chức ................................................................................................. 102
*Kết luận Chƣơng 3: ...................................................................108
KẾT LUẬN..................................................................................................... 109
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................ 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 111 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những nội dung cơ bản trong “Chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội 2011 – 2020” của nước ta được thông qua tại Đại hội XI Đảng Cộng sản
Việt Nam là nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước nhằm tạo nên bước
chuyển mạnh mẽ về cải cách hành chính trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Mấu
chốt của những yêu cầu đó, xét đến cùng, chính là nằm ở chất lượng nhân tố con
người, cụ thể ở đây là đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Việt Nam, trong xu
thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nâng cao đạo đức công vụ, chất lượng thực
thi công vụ là nội dung cốt lõi của công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia
nhằm xây dựng một nền hành chính trong sạch, minh bạch, dân chủ, chuyên
nghiệp, có đủ hiệu lực, hiệu quả. Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu vấn đề
đạo đức công chức không chỉ có giá trị về mặt khoa học, mà còn có ý nghĩa thực
tiễn dựa trên những lý do chủ yếu, cấp thiết sau đây:
Một là, đạo đức công chức là yếu tố bản chất trong quản lý xã hội của
nhà nước. Vì vậy nâng cao đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay là nhiệm vụ cấp
bách trong quá trình cải cách nền hành chính quốc gia.
Hai là, sự vận động theo hướng tiến bộ của đạo đức công vụ phản ánh xu
thế phát triển nội tại, tích cực và khách quan của các chế độ nhà nước trong lịch
sử. Nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân; do đó, mục tiêu của
nó không gì khác là phục vụ nhân dân ngày càng hiệu quả hơn, tốt hơn.
Ba là, những thách thức của thực tiễn xã hội Việt Nam về yêu cầu của xã
hội trong nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi định hướng phát triển mới trong nhận
thức và nâng cao đạo đức công vụ. Sau gần 30 năm tiến hành đổi mới toàn diện
đất nước, bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta cũng đang đứng trước
những thách thức không nhỏ: suy thoái về phẩm chất đạo đức, thiếu ý thức trách
nhiệm trong công vụ của một bộ phận công chức nhà nước. Vì vậy, việc nâng
cao đạo đức công chức đang trở thành một đòi hỏi bức thiết không chỉ của nền
hành chính quốc gia mà còn là yêu cầu của thời đại.
Từ những lý do nêu trên cũng như mong muốn góp một phần nhỏ vào
việc nhận thức và giải quyết vấn đề này từ giác độ lý luận và thực tiễn, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Đạo đức công vụ của đội ngũ công chức trong giai đoạn
đổi mới ở nước ta hiện nay” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Khoa học quản lý của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu
Ở nước ta, trong thời gian vừa qua có khá nhiều công trình nghiên cứu
của các nhà khoa học, các nhà quản lý viết về vấn đề này. Trong đó, hầu hết các
tác giả thường sử dụng thuật ngữ “đạo đức công chức” được hiểu như là “đạo
đức công vụ”, đạo đức của cán bộ, công chức, đạo đức cán bộ đảng viên. Có thể
nêu ra một số công trình tiêu biểu, như cuốn “Tìm hiểu về nền hành chính nhà
nước” của tác giả Nguyễn Hữu Khiển, do Nxb Lao động – Xã hội ấn hành năm
2003; “Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước” của Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, do Nxb Chính
trị Quốc gia ấn hành năm 2005; Gs.Ts Bùi Thế Vĩnh (chủ biên) với cuốn sách
“Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”; “Công vụ, công chức nhà nước”
của tác giả Phạm Hồng Thái, do Nxb Tư pháp ấn hành năm 2004; “Đạo đức
trong nền công vụ” của nhóm tác giả Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị
Kim Thảo, do Nxb Lao động – Xã hội ấn hành năm 2002; “Đạo đức xã hội ở
nước ta hiện nay” của Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ
biên), do Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2003; Luật Cán bộ, công chức
năm 2008 do Nxb Lao động ấn hành; Nguyễn Hữu Khiển với bài “Đạo đức công
vụ và vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta
hiện nay”, Tạp chí Triết học số tháng 10/2003; Phạm Hồng Thái với bài “Bàn về
hoàn thiện thể chế công vụ và xây dựng khung của Luật công vụ Việt Nam”, Tạp
chí Quản lý Nhà nước tháng 8/2006; Cao Minh Công với bài “Đạo đức công
chức trong thực thi công vụ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số tháng 11/2008, Võ
Kim Sơn với bài “Đạo đức thực thi công vụ nhìn từ vụ việc ở Tiên Lãng – Hải
Phòng”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3 năm 2012,…
Các công trình trên đã đề cập đến nhiều nội dung phong phú như bàn về
khái niệm đạo đức công vụ, nội dung, vai trò và ý nghĩa của đạo đức công vụ trong
việc thực thi công vụ. Luật Cán bộ, công chức năm 2008 là văn bản pháp luật cao nhất kể từ khi thành lập Nhà nước Việt Nam liên quan đến cán bộ, công chức đề
cập đến trách nhiệm công vụ, đạo đức công chức. Bên cạnh những quy định cụ thể
đối với các đối tượng là cán bộ, công chức, cán bộ công chức cấp cơ sở, Luật này
đã bước đầu quy định một số nội dung có tính định hướng giá trị về cách ứng xử
của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ phục vụ nhân dân. Lần đầu tiên thuật
ngữ đạo đức cán bộ, công chức được quy định tại một điều luật – Điều 12. Đạo
đức cán bộ, công chức. Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư trong hoạt động công vụ. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu trên
chưa phân tích và làm rõ đạo đức công chức là như thế nào, hệ thống giải pháp cụ
thể để giải quyết những mặt hạn chế trong đạo đức thực thi công vụ hiện nay? Đặc
biệt, nhiều nghiên cứu vẫn chưa nhấn mạnh yêu cầu của giai đoạn đổi mới hiện
nay, những thuận lợi và thách thức mà thời đại đặt ra đối với đội ngũ nhân lực
hành chính nói chung và đối tượng cán bộ, công chức nói riêng.
Ngoài ra, đề cập đến đạo đức công vụ, thuộc lĩnh vực hành chính công
có một số nghiên cứu của nước ngoài về đạo đức công chức đáng lưu ý như tác
giả Allan Rosenbaun với cuốn “Professionnalisme et Ethique du Fonctionnaire:
un Defi pour le 21eme Siecle” (Tính chuyên nghiệp và đạo đức công chức – sự
thách đố của thế kỷ XXI), do Viện Khoa học Hành chính quốc tế Bruxelles ấn
hành năm 1998; tác giả Andre Duhamel, Noureddine Mouelhi với cuốn
“Ethique: Histoire, Politique, Applicatinon” (Đạo đức; lịch sử, chính trị ứng
dụng), do Nxb Geatan Morin ấn hành năm 2002, tại Quebec – Canada; Chuẩn
mực đạo đức mới của Trung Quốc; Bộ quy chuẩn giá trị (luật) đạo đức công vụ
của một số nước Asean; Tìm hiểu hành chính công Hoa Kỳ: Lý thuyết và thực
tiễn, do tác giả Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) năm 2009; Bộ Quy chuẩn giá trị và
quy định đạo đức công vụ của Canada năm 2003…
Có thể nói phần lớn các quốc gia trên thế giới đều cho rằng phải xây
dựng đạo đức công chức. Song, những giá trị hay quy tắc đạo đức thì không hoàn
toàn giống nhau. Tuy nhiên, đa số khi đề cập đến nhà nước và nền công vụ, các
nghiên cứu trên đều chú trọng đến việc vạch ra khung hay hành lang pháp lý hợp
lý nhằm thúc đẩy cá nhân công chức thực thi công vụ của mình một cách có đạo
đức với những chuẩn mực khắt khe nhất, giữ thái độ khách quan, tránh những

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến sự thành công của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 1
D skkn sử dụng truyện kể nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy dạy phần công dân với đạo đức - gdcd10 thpt Văn học 0
N Đạo đức công chức và xây dựng đạo đức công chức ở nước ta hiện nay Kinh tế chính trị 0
H Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tác động của nó tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay Kinh tế chính trị 0
D Nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay Kinh tế chính trị 0
N Tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill trong tác phẩm “Thuyết công lợi” Kinh tế chính trị 0
J Tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia đối với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước Kinh tế chính trị 1
T Vai trò của giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thô Kinh tế chính trị 0
S Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp hiện nay theo tư tưởng đạo đức Hồ Văn hóa, Xã hội 0
V Giáo dục đạo đức cho học viên các trường Công an nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top