Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ 21 là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, xã hội loài người đang chuyển
biến nhanh chóng từ nền văn minh nông nghiệp và công nghiệp sang nền văn minh
trí tuệ. Sức mạnh của một quốc gia không chỉ nằm ở nguồn tài nguyên, khoáng sản,
đất đai mà yếu tố quyết định là chất xám của mỗi con người. Yếu tố này chỉ được
phát triển thông qua giáo dục của mỗi quốc gia.
Giáo dục ngày nay không đơn thuần là quá trình giáo dục văn hoá tư tưởng,
đạo đức, lối sống mà còn phải coi đây là một nguồn lực nội sinh, coi chiến lược
phát triển con người là một bộ phận không thể tách rời trong chiến lược phát triển
kinh tế nhằm đảm bảo thực hiện thành công tiến trình công nghiệp hoá-hiện đại hóa
cũng như sự phát triển chung của đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối với quá trình phát
triển kinh tế-xã hội, Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu,
dành mọi sự ưu tiên về nguồn lực đầu tư phát triển cho giáo dục. Hằng năm, nguồn
vốn đầu tư dành cho giáo dục không ngừng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế đất
nước. Nhằm tìm hiểu về thực trạng đầu tư cho phát triển giáo dục để thấy được sự thay

đổi theo hướng tích cực của giáo dục, sau một thời gian thực tập tại phòng Tài chính-kế
hoạch huyện Sóc Sơn, tác giả đó lựa chọn đề tài: “ thực trạng đầu tư phát triển giáo dục
huyện Sóc Sơn giai đoạn 2006-2010” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng một số phương pháp như: phân
tich, so sánh, đánh giá để từ đú tìm ra nguyên nhân, đưa ra những giải pháp thiết thực
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để thúc đẩy giáo dục huyện Sóc Sơn.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, kết cấu chuyên đề gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai đoạn
2006-2010.
Nội dung của chương này nêu lên tình hình giáo dục và thực trạng việc sử
dụng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục từ đú đánh giá những kết quả đạt được và tìm
ra những hạn chế còn tồn tại trong quá trình đầu tư phát triển.
Chương II: Định hướng, giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai đoạn 2011-2015.
Nội dung chương này nêu lên những mục tiêu, ầu nguồn vốn đầu tư phát
triển giáo dục của huyện giai đoạn 2011-2015 những giải pháp thiết thực và một số
kiến nghị cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển.
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
1
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
HUYỆN SÓC SƠN
1. Khái quát về quy mô giáo dục, hiện trạng về cơ sở vật chất trường học
đến hết năm 2010 huyện Sóc Sơn
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển giáo dục đào tạo
Sự nghiệp trồng người là sự nghiệp chung của toàn xã hội. Đối với một quốc gia
trên thế giới thì việc phát triển nhân tố con người luôn đóng vai trị vô cùng quan trọng
không thể thiếu được trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Qua giáo dục hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đào tạo

con người có lòng yêu nước, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của loài người, có phẩm chất và kĩ năng nghề
nghiệp. Giáo dục sẽ làm cho con người sống tốt và có ích hơn cho xã hội. Tuy vậy,
cần khắc phục tư tưởng coi giáo dục chỉ nằm trong phạm vi của cách mạng tư
tưởng văn hoá mà phải khẳng định giáo dục giữ vị trí trọng yếu đối với toàn bộ
chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, lấy con người là mục tiêu và động
lực của phát triển kinh tế xã hội. Tuy vậy nhân tố con người không phải tự nhiên mà
có mà phải tạo nên cũng như vai trò trung tâm, vai trò quyết định của nhân tố con
ngươig cũng như do con người tạo nên và được phát triển thông qua hệ thống giáo
dục. Đây là cơ sở đảm bảo cung cấp, tạo ra nguồn nhân lực cả về số lượng và chất
lượng để làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bên vững.
Trong một thời gian dài, nhiệm vụ của nhân dân ta là đấu tranh để giải phóng
đất nước, giành độc lập và thống nhất Tổ Quốc. Mục tiêu của giáo dục là xây
dưnngj những con người yêu nước, có trình độ văn hoá, sẵn sàng chiến đấu theo lý
tưởng của Bác Hồ “ không có gì quý hơn độc lập tự do”. “ Giáo dục-đầo tạo trong
thời kỳ đó đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. “Tất nhiên không ai có thể
nói là không có những điều, những việc mà nhìn lại có thể phê phán và có thể làm
tốt hơn Nhưng cơ bản giáo dục-đào tạo đã làm tròn xứ mạng vẻ vang của nó”
( Nguyễn Thị Bình _ Nguyên phó chủ tịch nước, Chủ tịch quỹ Hồ bình và phát triển
Việt Nam)
Ngày nay, chúng ta đang ở trong những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của
nền tri thức, khoa học, công nghệ đang có những bước tiến nhảy vọt. Để không rơi
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
2
Chuyên đề thực tập
vào tình cảnh lạc hậu so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, nhiệm vụ
công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hóa đất nước đang đặt ra cho chúng ta những
thách thức lớn nhằm đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại, xây dựng quan hẹ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển giáo
dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con

người có văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng
tạo.Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục – đào tạo là nhằm xây dựng những
con người XHCN, ý chí kiên cường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc; giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và có khả năng tiếp thu văn hóa nhân loại; phát
huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy
tinh thần ham học hỏi của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại,
có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ
luật cao; có sức khỏe, là người kế thừa xây dựng CNXH.Giữ vững mục tiêu XHCN
trong nội dung và phương pháp giáo dục – đào tạo, trong các chính sách nhất là
chính sách công bằng xã hội. Tiếp tục phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế
ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục đào tạo.Thực sự coi
giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và
công nghệ là những nhân tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Thực hiện
các chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục. Ngành
giáo dục – đào tạo muốn phát triển được và đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, nhất
thiết phải được đầu tư cả về sức người lẫn sức của. Có thể hiểu đầu tư cho giáo dục
– đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản mới cho
nền kinh tế nói chung và cho ngành giáo dục – đào tạo nói riêng. Giáo dục – đào tạo
vừa gắn với yêu cầu phát triển chung của đất nước, vừa phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại.
Phát triển giáo dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài, đào tạo con người có văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự
chủ, sáng tạo.Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục – đào tạo là nhằm xây
dựng những con người XHCN, ý chí kiên cường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc;
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và có khả năng tiếp thu văn hóa nhân
loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng
và phát huy tinh thần ham học hỏi của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công
nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, tác phong công
SV: Nguyễn Thị Bích Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
3

Chuyên đề thực tập
nghiệp, có tổ chức kỷ luật cao; có sức khỏe, là người kế thừa xây dựng CNXH.Giữ
vững mục tiêu XHCN trong nội dung và phương pháp giáo dục – đào tạo, trong các
chính sách nhất là chính sách công bằng xã hội. Tiếp tục phát huy những ảnh hưởng
tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục đào
tạo.Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục – đào tạo cùng
với khoa học và công nghệ là những nhân tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế- xã
hội. Thực hiện các chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển
giáo dục.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện sóc sơn giai đoạn 2006-2010​

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng đầu tư phát triển ở công ty TNHH Lạc Hồng 2006-2008 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top