Yves

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO





MỤC LỤC
 Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ V
LỜI CẢM ƠN VI
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 3
1.1. Xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế 3
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hoá 3
1.1.2. Các loại hình xuất khẩu hàng hoá 4
1.1.2.1. Theo hình thức xuất khẩu 4
1.1.2.2. Theo cách xuất khẩu 7
1.1.3. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế 8
1.1.3.1. Xuất khẩu hàng hoá phát huy lợi thế so sánh của đất nước 8
1.1.3.2. Xuất khẩu hàng hóa đóng góp vào ổn định và tăng trưởng kinh tế 9
1.1.3.3. Xuất khẩu hàng hóa góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá 9
1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hóa tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 10
1.1.3.5. Xuất khẩu hàng hóa nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 11
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hóa 12
1.1.4.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 12
1.1.4.2. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 12
1.1.4.3. Sự cân bằng trong cán cân thương mại 12
1.1.4.4. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 13
1.1.4.5. Hình thức buôn bán 14
1.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc 14
1.2.1. Tổng quan về thị trường Trung Quốc 14
1.2.1.1. Nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc 15
1.2.1.2. Chính sách thương mại Trung Quốc đối với hoạt động nhập khẩu 19
1.2.2. Vai trò của thị trường T. Quốc đối với quan hệ thương mại toàn cầu 24
1.2.3. Lợi ích từ hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường T. Quốc 26
1.3. Các yếu tố tác động tới xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc 27
1.3.1. Nhân tố kinh tế 27
1.3.2. Nhân tố phi kinh tế 28
1.3.3. Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc tới quan hệ thương mại Việt - Trung 29
1.3.4. Tác động của việc gia nhập WTO tới quan hệ thương mại Việt – Trung 31
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TỪ KHI BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ ĐẾN NAY 34
2.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trước khi Việt Nam gia nhập WTO (1991-2006) 35
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 36
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 41
2.1.3. cách buôn bán, thương mại 50
2.1.4. Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ở Trung Quốc 54
2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO 57
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 57
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 61
2.2.3. cách buôn bán, thương mại 65
2.2.4. Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ở Trung Quốc 67
2.3. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 68
2.3.1. Những thành tựu 68
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 71
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC 78
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc 78
3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc phát triển thương mại với Trung Quốc 78
3.1.2. Định hướng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc 79
3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh XK hàng hóa của Việt Nam sang T.Quốc 81
3.2.1. Giải pháp từ phía nhà nước 81
3.2.1.1. Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc 81
3.2.1.2. Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về thị trường T. Q.83
3.2.1.3. Tiếp tục xây dựng những đề án xuất khẩu cụ thể cho từng ngành hàng và từng địa bàn cụ thể tại thị trường Trung Quốc 84
3.2.1.4. Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại tại các cửa khẩu 84
3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 85
3.2.2.1. Xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm xuất khẩu, đảm bảo tính bền vững của các mối liên kết 85
3.2.2.2. Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu 86
3.2.2.3. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và các hoạt động xúc tiến thương mại đối với các mặt hàng xuất khẩu 87
3.2.2.4. Nâng cao tính linh hoạt, thích ứng của doanh nghiệp xuất khẩu khi điều kiện thị trường thay đổi 88
3.2.2.5. Đổi mới nhận thức và liên kết lại để tạo lợi thế cạnh tranh tổng hợp 89
3.2.2.6. Nghiên cứu tìm ra “ngách” thị trường 90
3.2.2.7. Chú ý đặc điểm và tâm lý kinh doanh của thương nhân Trung Quốc 91
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

on số tuyệt đối, tuy nhiên về tốc độ thì có giảm so với giai đoạn trước, tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn này là 14,5%/năm (con số này ở giai đoạn 1991-1995 là: 116,52%/năm, giai đoạn 1996-2000 là: 40,5%/năm ). Và thấp hơn so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất khẩu của cả nước (19%/năm) trong cùng giai đoạn. Giai đoạn này giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc đã đạt đến hơn 3 tỷ USD trong năm 2006 so với khoảng 1,4 tỷ năm 2001, đã tăng lên hơn 2 lần.
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2006
(Đơn vị: Triệu USD, %)
Năm
Kim ngạch XK
Kim ngạch NK
Cán cân thương mại
Tốc độ tăng XK
2001
1417.4
1606.2
-188.8
2002
1518.3
2158.8
-640.5
7.1
2003
1883.1
3138.6
-1256
24
2004
2735.5
4456.5
-1721
45.3
2005
2961
5778.9
-2818
8.2
2006
3030
7390
-4360
2.3
Nguồn: Tổng cục thống kê
Điều đáng nói ở đây là Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc đã tăng nhanh chóng trong giai đoạn này, từ 1,6 tỷ USD trong năm 2001 tăng lên đến khoảng 7,4 tỷ USD trong năm 2006. Như vậy, khi so sánh tỷ lệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc cho thấy rằng Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc nhiều hơn so với việc Trung Quốc nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam, dẫn đến việc nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc (Bảng 2.2). Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trên tổng kim ngạch thương mại song phương của Việt Nam liên tục giảm dần từ năm 2001 tới 2006, từ 46,9% xuống còn 29,1% (Tính từ bảng 2.2). Đây là một điều đáng lo ngại đối với hoạt động xuất nhập khẩu của chúng ta đối với bạn hàng Trung Quốc.
Biểu đồ 2.2:
Nguồn: Tổng cục thống kê
Các kết quả thống kê cho rằng có sự bất cân đối trong vấn đề cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Mặc dù trong giai đoạn 2001-2006, tỷ lệ Việt Nam xuất khẩu hàng hóa đã tăng mạnh, nhưng tỷ lệ đó so với Trung Quốc xuất khẩu hàng hóa sang Việt Nam vẫn còn thấp. Việt Nam liên tục nhập siêu từ năm 2001 đến 2006. Sự chênh lệch trong cán cân xuất nhập khẩu đã tăng từ 1,89 tỷ USD trong năm 2001 lên đến hơn 4 tỷ USD trong năm 2006 (Bảng 2.2). Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho vấn đề này.Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu là do các công ty của Việt Nam không có tính cạnh tranh cao so với Trung Quốc và chưa am hiểu thị trường, nhu cầu tiêu dùng, luật pháp. Mặt khác, năm 2001, Trung Quốc trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, điều này ít nhiều đã tạo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam do sự xâm nhập của nhiều công ty trên thế giới vào Trung Quốc. Nhưng quan trọng nhất vẫn là hàng hóa Trung Quốc giá rẻ, mẫu mã đa dạng và phong phú hơn rất nhiều lần so với hàng hóa Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của đa số người dân.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Thời kỳ 1991-1995, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là các mặt hàng nguyên, nhiên liệu và nông sản dưới dạng thô, chủ yếu là những sơ chế như gạo, dầu thô, chế phẩm từ gỗ, cao su, than đá, kim loại màu, dầu dừa, hải sản, khoáng sản, rau quả, mây tre, dầu thực vật, chè, sản phẩm nhôm v.v…
Sang đến những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc dần dần được định hình rõ hơn, chủ yếu là các sản phẩm thô, tài nguyên khoáng sản như mặt hàng dầu thô, than đá, thủy hải sản, cao su thiên nhiên và những sản phẩm sử dụng nhiều lao động như ngành may mặc, giày dép v.v…
Nhìn chung, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc trong những năm qua gồm có 4 nhóm chính:
Hàng nguyên liệu (than đá, dầu thô, cao su tự nhiên, quặng kim loại…).
Nhóm hàng nông sản (lương thực, chè, rau quả, hạt điều…).
Nhóm hàng thủy sản tươi sống, thủy sản đông lạnh (tôm, cua, cá …).
Nhóm hàng tiêu dùng (hàng thủ công, mỹ nghệ, giày dép, đồ gia dụng cao cấp…).
Biểu đồ 2.3:
Nguồn: Vụ Châu Á – Thái Bình Dương
Bảng 2.3: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc (Giai đoạn 1992-2000)
(Đơn vị: Triệu USD)
Tên hàng
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Cao su
44.3
46.34
41.9
30.85
83.8
28.34
138.2
38.19
143.0
42.03
102.7
21.66
7.2
1.64
62.7
8.40
66.2
4.31
Hạt điều
0.1
0.08
16.9
12.44
33.0
11.16
60.9
16.83
48.5
14.26
78.3
16.52
60.5
13.75
55.3
7.41
54.8
3.57
Gạo
0.0
0.00
0.0
0.00
19.3
6.53
54.3
15.00
32.7
9.61
1.7
0.36
0.0
0.00
4.5
0.60
0.5
0.03
Than
0.0
0.00
0.9
0.66
9.1
3.08
9.3
2.57
10.1
2.97
19.1
4.03
13.6
3.09
3.6
0.48
7.7
0.50
Ô tô con
0.8
0.84
0.1
0.07
56.3
19.04
8.0
2.21
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
Dầu thô
26.5
27.72
31.7
23.34
8.5
2.87
7.5
2.07
16.7
4.91
87.1
18.37
86.7
19.70
331.9
44.47
779.2
50.72
Hải sản
4.8
5.02
5.8
4.27
2.5
0.85
6.4
1.77
11.1
3.26
28.8
6.07
44.4
10.09
69.4
9.30
238.1
15.50
Dầu dừa
2.5
2.62
2.1
1.55
7.4
2.50
6.0
1.66
0.0
0.00
20.4
4.30
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
Cà phê
0.8
0.84
0.1
0.07
1.4
0.47
6.0
1.66
33.2
9.76
1.6
0.34
2.0
0.45
4.3
0.58
3.0
0.20
Sợi dệt
0.0
0.00
0.6
0.44
4.2
1.42
4.3
1.19
0.7
0.21
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
Rau quả tươi
0.5
0.52
5.9
4.34
0.7
0.24
1.5
0.41
18.9
5.56
24.5
5.17
16.0
3.64
30.2
4.05
114.0
7.42
Mực khô
1.2
1.26
0.0
0.00
0.2
0.07
1.4
0.39
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
Sắt thép
4.2
4.39
7.5
5.52
7.2
2.43
0.3
0.08
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
0.0
0.00
Lạc nhân
0.2
0.21
0.3
0.22
1.5
0.51
0.1
0.03
4.0
1.18
14.1
2.97
14.2
3.23
0.2
0.03
3.9
0.25
Chè
0.6
0.63
0.3
0.22
0.6
0.20
0.0
0.00
0.5
0.15
0.1
0.02
0.7
0.16
0.1
0.01
0.3
0.02
Hàng hóa khác
9.1
9.54
21.7
15.98
60.0
20.29
57.7
15.94
20.8
6.11
95.7
20.19
194.8
44.26
184.2
24.68
268.7
17.49
Tổng KNXK
95.6
100
135.8
100
295.7
100
361.9
100
340.2
100
474.1
100
440.1
100
746.4
100
1536.4
100
Nguồn: Tổng cục thống kê
Từ bảng 2.3 và biểu đồ 2.3, ta có thể thấy giá trị của nhóm hàng nông sản và thủy sản và nguyên liệu tăng khá đều đặn và chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong năm 2000, giá trị xuất khẩu của dầu thô đạt 779,2 triệu USD. Tiếp theo là hải sản, đạt giá trị xuất khẩu là 238,1 triệu USD, rau quả, hạt điều và mủ cao su cũng là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao. Như vậy, hầu hết các mặt hàng chủ lực đều tăng cao hơn, điều đó minh chứng rằng chất lượng hàng hóa Việt Nam đã tăng lên và len lỏi được vào thị trường Trung Quốc. Hơn nữa ta thấy được nhu cầu của thị trường này với các mặt hàng Việt Nam sẽ ngày càng lớn, đó là gợi mở để các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được thời cơ mở rộng thị phần ở thị trường Trung Quốc bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo một sức cạnh tranh bền vững cho sản phẩm này.
* Giai đoạn 2001-2006:
So với giai đoạn 1996-2000, bên cạnh những mặt hàng nông sản và nguyên liệu, Việt Nam còn xuất khẩu sang Trung Quốc một số mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp chế biến như dệt may, giày dép, vi tính và linh kiện điện tử. Những mặt hàng này tuy thị phần chưa cao, nhưng cũng tăng trưởng khá ổn định.
Bảng 2.4: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2006
(Đơn vị: Tri
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Everpia Việt Nam Marketing 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
D Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình Nông Lâm Thủy sản 1
D Giải pháp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top