Forster

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong dự án giảm cùng kiệt tinh Phú Thọ 2002-2007: Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH PHÚ THỌ 4
I. Cơ sở lý luận cho sự tham gia của người dân trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ. 4
1. Khái niệm, các hình thức và phương pháp huy động sự tham gia của người dân 4
1.1. Khái niệm 4
1.2. Các hình thức tham gia 5
1.2.1. Sự tham gia bị động 5
1.2.2. Sự tham gia với hình thức cung cấp thông tin 6
1.2.3. Sự tham gia với hình thức tham khảo ý kiến 6
1.2.4. Sự tham gia vì lợi ích 7
1.2.5. Sự tham gia vì nhiệm vụ 7
1.2.6. Sự tham gia tương hỗ 7
1.2.7. Sự tham gia chủ động 8
1.3. Một số phương pháp huy động sự tham gia của người dân 8
1.3.1. Phương pháp quan sát 8
1.3.2. Phương pháp động não 9
1.3.3. Phương pháp thảo luận nhóm 10
2. Sự tham gia của người dân trong các dự án 10
2.1. Các tiêu chí đánh giá mức độ tham gia của người dân trong các dự án 10
2.1.1. Minh bạch 11
2.1.2. Công bằng 11
2.1.3. Hiệu quả 11
2.1.4. Tính bền vững 12
2.2. Các bước của dự án cần có sự tham gia của người dân 12
2.2.1. Lập kế hoạch dự án 13
2.2.2. Triển khai dự án 13
2.2.3. Giám sát thực hiện dự án. 14
2.2.4. Đánh giá thực hiện dự án 14
2.2.5. Quản lý dự án 15
II. Tổng quan về dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 15
1- Giới thiệu chung về dự án 15
1.1. Mục tiêu của dự án 16
1.1.1. Mục tiêu tổng quát của dự án 16
1.1.2. Mục tiêu cụ thể của dự án 16
1.2. Nội dung của dự án 18
1.2.1. Đường giao thông và chợ 18
1.2.2. Nông nghiệp và phát triển nông thôn (các mô hình nông nghiệp, hệ thống thủy lợi, cung cấp nước sạch) 18
1.2.3. Y tế, giáo dục 19
1.2.4. Ngân sách phát triển xã 19
1.2.5. Hỗ trợ quản lý dự án 19
1.2.6. Quỹ cộng đồng 20
2- Kết quả thực hiện dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 20
3- Đánh giá chung về dự án 26
3.1. Những thành tựu đạt được 26
3.1.1. Về mặt kinh tế 26
3.1.2. Về mặt xã hội 27
3.2. Những hạn chế còn tồn tại 28
3.2.1. Kết quả giảm nghèo chưa thật sự bền vững 28
3.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ còn hạn chế 28
3.2.3. Công tác tuyên truyền vận động người dân tự đi lên thoát nghèo chưa được quan tâm đúng mức 29
III. Sự cần thiết phải có sự tham gia của người DTTS trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ 29
1. Sự tham gia của người DTTS giúp việc lựa chọn mục tiêu cho dự án được chính xác, phù hợp với nguyện vọng của người DTTS 29
2. Huy động được tối đa nguồn lực tại chỗ, sự ủng hộ của đồng bào DTTS trong quá trình thực hiện dự án 30
3. Tính trách nhiệm và nghĩa vụ của người dân được nâng cao hơn, sự gắn bó đoàn kết trong cộng đồng tốt hơn 31
4. Sự tham gia làm nâng cao trình độ dân trí, tính chủ động và vị thế cho người DTTS. 31
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH PHÚ THỌ 33
I. Bức tranh chung về đồng bào DTTS và cơ sở pháp lý cho sự tham gia của người DTTS trong dự án giảm nghèo 33
1- Khái quát về đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 33
2- Thực trạng đói nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 36
2.1. Tình hình đói nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số 36
2.2. Nguyên nhân của đói nghèo 39
2.2.1 Nhóm nguyên nhân do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên 39
2.2.2 Nhóm nguyên nhân do bản thân người DTTS 40
2.2.3 Nhóm nguyên nhân trình độ phát triển kinh tế xã hội 41
3- Cơ sở pháp lý cho sự tham gia của đồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 42
3.1. Pháp lệnh dân chủ cơ sở về sự tham gia của người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 42
3.2. Yêu cầu đạt ra cho dự án 45
II. Thực trạng tham gia của đồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ 46
1- Trong khâu lập kế hoạch cho dự án 46
2- Triển khai thực hiện dự án 47
3- Giám sát thực hiện dự án 54
4- Đánh giá thực hiện dự án 55
5- Tham gia quản lý sau khi kết thúc dự án 56
III. Đánh giá dự tham gia của đồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ 58
1- Về tính minh bạch 58
2- Về tính bền vững 60
3- Tính hiệu quả 61
4- Tính công bằng 63
 
IV. Một số kết luận chung về sự tham gia của đồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ 64
1- Kết quả về sự tham gia của đồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ 64
1.1. Các mục tiêu ban đầu của dự án đã được đảm bảo do có sự tham gia của người dân, đặc biệt là người DTTS 64
1.2. Trình độ năng lực của người DTTS được nâng cao sau khi tham gia vào dự án 65
1.3. Đồng bào DTTS về cơ bản đã được tham gia vào hầu hết các bước của dự án 66
2- Một số hạn chế trong quá trình tham gia dự án giảm nghèo của người DTTS 67
2.1. Sự tham gia của người DTTS vào các bước của dự án còn hạn chế và mang tính hình thức 67
2.2. Sự bất bình đẳng về giới trong việc tham gia vào dự án của người DTTS 68
2.3. Đối tượng tham gia chưa đầy đủ, chất lượng của sự tham gia chưa cao 68
3- Nguyên nhân của hạn chế 69
3.1. Nguyên nhân chủ quan 69
3.1.1. Nguyên nhân từ phía người dân 69
3.1.2. Nguyên nhân từ phía chính quyền cơ sở 70
3.2. Nguyên nhân khách quan 71
CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA ĐỒNG BÀO DTTS TRONG CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH PHÚ THỌ 72
I. Bài học kinh nghiệm 72
1- Bài học thứ nhất 72
2- Bài học thứ hai 73
3- Bài học thứ ba 74
4- Bài học thứ tư 75
5- Bài học thứ năm 76
6- Bài học thứ sáu 77
II- Các điều kiện để tăng cường sự tham gia của đồng bào DTTS trong công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ 77
1. Trao quyền chủ động cho các cán bộ cấp cơ sở 78
2. Nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể, nhất là hội phụ nữ trong công tác xóa đói giảm nghèo 78
3. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về cơ chế quản lý, điều hành giám sát cho cán bộ cơ sở 79
4. Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cán bộ thôn bản 80
5. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, đầu tư thỏa đáng cho hệ thống thông tin tuyên truyền cấp cơ sở 81
6. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự tham gia của người dân vào các chương trình xóa đói giảm nghèo của tỉnh 82
7. Tăng cường các hoạt động đào tạo nâng cao dân trí cho người DTTS 83
8. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, đầu tư thỏa đáng cho hệ thống thông tin tuyên truyền cấp cơ sở 84
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n lực sản xuất, cách sản xuất còn lạc hậu, năng suất thấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nguy cơ rủi ro cao. Bên cạnh đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm của người dân tộc gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lượng sản phẩm kém, chủng loại cùng kiệt nàn. Phần lớn bà con trao đổi buôn bán qua các buổi chợ phiên, thường 1 tuần mới họp 1 lần và chỉ họp chợ vào buổi sáng, sảm phẩm trao đổi buôn bán không được nhiều, không đem lại thu nhập đáng kể cho người dân.
Tỷ lệ hộ cùng kiệt có xu hướng giảm qua các năm nhưng phần lớn vẫn nằm ở mức giáp danh nghèo, ranh giới giữa người trong diện cùng kiệt đói và không thuộc diện cùng kiệt đói rất mong manh, chỉ cần điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo, tỷ lệ cùng kiệt lại tăng lên nhanh chóng. Mỗi năm số hộ tái cùng kiệt trong tổng số hộ vừa thoát cùng kiệt vẫn còn tương đối lớn. Điều đó cho thấy một phần là do sự giảm cùng kiệt chưa bền vững tại các địa bàn nơi có đông các DTTS sinh sống.
Người DTTS chủ yếu sống ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện sinh sống gặp nhiều khó khăn. Cơ sở hạ tầng ở nơi đây kém phát triển, đường xá đi lại thường là đường đất, chất lượng mặt đường quá xấu, khe suối nhiều. Khi vào mùa mưa, đường xá bị sạt lở, lầy lội, cầu cống bị hư hỏng hay bị cuốn trôi xảy ra thường xuyên, gây không ít khó khăn cho việc đi lại và lưu thông hàng hóa của bà con, làm tách biệt giữa vùng này với vùng khác. Tuy hầu hết các xã vùng sâu, vùng xa đã có trạm y tế nhưng các trang thiết bị công cụ y tế ở hầu hết các trạm thiếu và cũ kỹ, lạc hậu. Chất lượng khám chữa bệnh chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của bà con, tình trạng bà con người dân tộc bị đau ốm không đến trạm y tế mà mời thầy cúng về nhà chữa bệnh còn phổ biến.
Hiện nay đời sống của bà con DTTS đã được cải thiện hơn trước do có sự quan tâm của Nhà nước và của tỉnh qua các chương trình dự án xóa đói giảm nghèo. cùng kiệt đói giảm là do kinh tế phát triển, người DTTS sống định cạnh định cư, tập chung phát triển sản xuất chăn nuôi. Tuy nhiên người dân tộc các xã vùng cao vẫn mang nặng cách sản xuất theo tập quán cũ, năng xuất các cây trồng chính như ngô, lúa còn chưa cao, cây sắn thì 1-2 năm mới cho thu hoạch. Do đó tỷ lệ cùng kiệt đói của người dân tộc vẫn còn ở mức cao.
Nguyên nhân của đói nghèo
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đói cùng kiệt của các DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhưng có thể tóm tắt lại thành các nhóm nguyên nhân sau:
Nhóm nguyên nhân do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
Người DTTS sinh sống chủ yếu ở các vùng sâu, vùng xa của tỉnh, có rất nhiều bất lợi về địa lý, sự thiếu hụt các công trình hạ tầng cơ bản: đường giao thông, điện, y tế, trường học…đây có thể là nguyên nhân bao trùm gây nên đói cùng kiệt và lạc hậu. Việc thiếu các công trình giao thông làm cho cản trở người dân giao lưu, trao đổi thông tin, hàng hóa, trao dồi kiến thức, năng lực sản xuất. Các sản phẩm làm ra nếu có được trao đổi buôn bán thì cũng bị giảm giá trị đi rất thấp. Tại các xã vùng sâu, vùng xa chưa có thị trường hay thị trường hoạt động rất sơ khai, yếu ớt. Điều đó có nghĩa người dân tộc nơi đây gần như bị đăt ra ngoài sự phát triển của xã hội.
Ngoài ra, do điều kiện địa hình có nhiều núi đồi, sông suối tạo nên các vùng khí hậu khác nhau, thời tiết phức tạp, thiên tai thường xảy ra, nhất là lũ quét vào mùa mưa, rét đậm, rét hại vào mùa đông làm cho đời sống của bà con đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Bên cạnh đó, đất canh tác ít và xấu, cằn cỗi, bạc màu làm cho năng suất vật nuôi cây trồng thấp, mất mùa, thất thu. Đây là những nguyên nhân gây ra đói gay gắt cấp tính cục bộ. Đói cùng kiệt do ảnh hưởng của đều kiện tự nhiên thường chiếm tỷ lệ gần 10% và nguyên nhân này trước mắt cũng như lâu dài vẫn là nỗi lo tiềm ẩn trong công tác xóa đói giảm cùng kiệt của tỉnh Phú Thọ.
Nhóm nguyên nhân do bản thân người DTTS
Người DTTS thiếu các điều kiện cơ bản để sản xuất như thiếu ruộng đất, thiếu giống, thiếu kinh nghiệm canh tác. Nghề chính là trồng trọt, chăn nuôi, không đem lại thu nhập đáng kể cho người dân trong khi đó họ lại không có nghề phụ. Bên cạnh đó bà con dân tộc vẫn còn có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, chưa tự tìm lối đi trong phát triển kinh tế. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chậm, cùng với phong tục tập quán canh tác lạc hậu là nguyên nhân chính dẫn đến năng suất cây trồng chưa cao.
Với quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, “phải có con trai nối dõi” nên người DTTS sinh nhiều dẫn đến đông con, mức thu nhập không đủ để trang trải cho cả gia đình. Thiếu lao động, nguồn thu nhập thấp, thu không đủ chi, không đáp ứng được nhu cầu hàng ngày của số đông người trong gia đình nên họ dễ rơi vào cảnh cùng kiệt đói. Mặt khác thiếu lao động trong các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn như các gia đình thuộc diện chính sách, người già, góa bụa…
Điều kiện sống thấp dẫn đến ốm đau, bệnh tật, tai nạn, rủi ro. Đây là những nguyên nhân khách quan, thường không lường trước được làm cho người dân tộc đã cùng kiệt lại còn cùng kiệt hơn.
Người dân tộc có trình độ dân trí thấp, kém hiểu biết, thiếu kinh nghiệm làm ăn. Việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật còn hạn chế dẫn đến trình độ sản xuất còn lạc hậu, năng suất thấp.
Qua các chính sách hỗ trợ vốn của Nhà nước, người dân tộc đã được tiếp cận với các loại vốn vay ưu đãi, nhưng có một bất cập ở đây là các hộ gia đình thường không sử dụng vốn đúng mục đích. Họ thường dùng số tiền vay được để mua sắm và trang trải cho sinh hoạt của gia đình thay vì đầu tư vào các loại giống cây trồng, vật nuôi tốt hơn, mua phân bón, mua công cụ sản xuất để tăng năng xuất cây trồng vật nuôi. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho người DTTS cứ mãi luẩn quẩn trong cái vòng cùng kiệt đói của chính họ.
Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như lười biếng, không chịu lao động, mắc phải các tệ nạn xã hội như nghiện hút cờ bac, ăn tiêu lãng phí, phong tục tập quán lạc hậu dẫn đến cùng kiệt đói của đồng bào các DTTS.
Hộp 2.1: Điều tra của BQLDA giảm cùng kiệt tỉnh Phú Thọ về nguyên nhân của đói nghèo:
38% số hộ đói cùng kiệt do thiếu vốn.
25.7% số hộ đói cùng kiệt do thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn.
9% số hộ đói cùng kiệt do ốm đau bệnh tật.
10% số hộ đói cùng kiệt do thiếu tư liệu sản xuất.
14.5% số hộ đói cùng kiệt do thiếu lao động, đông con.
3.15% số hộ đói cùng kiệt do các nguyên nhân khác.
Nguồn: BQLDA giảm cùng kiệt tỉnh Phú Thọ
Nhóm nguyên nhân trình độ phát triển kinh tế xã hội
Người DTTS sống ở các huyện vùng núi, có điểm xuất phát của kinh tế thấp, tập quán canh tác lạc hậu, cùng kiệt đói dai dẳng, cùng kiệt truyền kiếp vẫn còn tồn tại.
Môi trường xã hội không thuận lợi, đó là các vấn đề về y tế, văn hóa, giáo dục phát triển yếu kém. Đây là những yếu tố giúp người dân có sức khỏe, có kiến thức để hòa nhập vào nền kinh tế một cách tốt nhất.
Nhà nước chưa có các biện pháp xây dựng cơ sở hạ tầng, các biện pháp hành...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
P Sự sằn sàng tham gia thương mại điện tử Việt Nam trong lĩnh vực phần mềm Luận văn Kinh tế 0
A Các giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trường chúng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng địa phương theo hướng phát triển bền vững vủa tuyến du lịch sông Luận văn Kinh tế 0
B Đánh giá sự tham gia của các tổ chức quần chúng trong bảo vệ môi trường làng nghề trong quá trình cô Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu sự phân bố, hoạt động và vai trò của một số nhóm vi sinh vật tham gia vào các chu trình c Luận văn Sư phạm 0
D Sự tham gia của Phật giáo vào công tác xã hội Luận văn Sư phạm 0
C Sự tham gia của các ngân hàng thương mại Việt Nam vào thị trường chứng khoán Luận văn Sư phạm 0
R Tăng cường sự tham gia của hộ gia đình kinh doanh bán lẻ truyền thống vào chuỗi cửa hàng tiện ích tạ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top