Orin

New Member

Download miễn phí Đề án Một số vấn đề về huy động vốn FDI vào Việt Nam thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
FDI. 3
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG. 3
1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài. 3
2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh. 3
2.2. Doanh nghiệp liên doanh. 4
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 5
3. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI. 5
3.1. Các yếu tố điều tiết vĩ mô. 5
3.1.1. Các chính sách. 5
3.1.2. Luật đầu tư. 6
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng khác. 6
II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIÉP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ CỦA NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 8
1. Những ảnh hưởng tích cực của FDI 8
1.1. Là nguồn hỗ trợ cho phát triển 8
1.2. Chuyển giao công nghệ. 9
1.3. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 10
1.4. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 10
1.5. Một số tác động khác. 11
2. Những ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư trư trực tiếp nước ngoài 13
2.1. Chuyển giao công nghệ 13
2.2. Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư. 14
2.3. Chi phí cho thu hút FDI và sản xuất hàng hoá không
thích hợp. 15
2.4. Những mặt trái khác. 16
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 17
I. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI. 17
1. Một số dự án và số vốn đầu tư. 17
2. Về cơ cấu vốn đầu tư. 19
2.1. Cơ cấu nghành nghề. 20
2.2. Cơ cấu lãnh thổ. 20
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI 23
1. Những thành tựu, nguyên nhân. 23
2. Những hạn chế, nguyên nhân. 27
3. Những vướng mắc, trở ngại. 29
3.1. Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI của các nước của các khu vực. 30
3.2. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém. 30
3.3. Môi trường hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập. 32
PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 34
I. VỀ PHÁP LUẬT CHÍNH SÁCH 34
II. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 35
III. ĐỔI MỚI VÀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN
ĐẦU TƯ 36
IV. GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 38
V. GIẢI PHÁP VỀ THUẾ 38
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hẩm. Do vậy việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho cá nước nhận đầu tư như là:
+ Rất khó tính được giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó. Do đó nước đầu tư thưòng bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các doanh nghiêp liên doanh và hậu quả là thiêt hại trong việc chia lợi nhuận.
+ Gây tổn hại môi trường sinh thái. Do các công ty nươc ngoài bị cưỡng chế phải bảo vệ môi trường theo các quy định rât chặt chẽ ở các nước công nghiệp phát triển, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài họ muốn xuất khẩu môi trường sang các nước mà biện pháp cưõng chế, luật bảo vệ môi trường không hữu hiệu.
+ Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất cao và do đó sản phẩm của các nước nhận đầu tư khó có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Thực tiễn cho thấy, tình hình chuyển giao công nghệ của các nước công nghiệp sang các nuớc đang phát triển đang còn là vấn đề gây cấn. Ví dụ theo báo cáo của ngân hang phát triển Mỹ thì 70% của các nước Mỹ La Tinh nhập khẩu từ các nước cơ bản phát triển là công nghệ lạc hậu. Cũng tương tự, các trường hợp chuyển giao công nghệ ASEAN lúc đầu chưa có kinh nghiệm kiểm tra nên đã bị nhiều thiệt thòi.
Tuy nhiên, mặt trái này cũng một phần phụ thuộc vào chính sách công nghệ của các nước nhận đầu tư. Chẳng hạn như Mexico có 1800 nhà máy lắp giáp sản xuất của các công ty xuyên quốc gia Mỹ. Một số nhà máy này được chuyển sang Mexico để tránh những quy định chặt chẽ về môi trường ở Mỹ và lợi dụng những khe hở của luạt môi trường ở Mexico.
2.2. Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia, đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty này sẽ tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế của nước nhận đầu tư vào vốn kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hang hoá của các công ty xuyên quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp phần vốn bổ sung quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện chuyển giao công nghệ cho các nước nhận đầu tư. Đồng thời cũng thong qua các công ty xuyên quốc gia là những bên đối tác nước ngoài để chúng ta có thể tiêu thụ hang hoá vì các công ty này nắm hầu hết các kênh tiêu thụ hang hoá từ nươc này sang nước khác. Vậy nếu càng dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngoài, thì sự phụ thuộc của nền kinh tế vào các nước phát triển càng lớn. Và nếu nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngoài thì sự phát triển của nó chỉ là phồn vinh giả tạo, sự phồn vinh đó có được bằng cái của người khác.
Những vấn đề này có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào chính sách và khả năng kỹ thuật của từng nước. Nếu nước nào tranh thủ được vốn, kỹ thuật và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầu tư trực tiếp nươc ngoài và nhanh chóng phat triển công nghệ nội tại, tạo nguồn tích luỹ trong nước, đa dạng hoá thị trường tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai trong nước thì sẽ được rất nhiều sự phụ thuộc của các công ty đa quốc gia.
2.3. Chi phí cho thu hút FDI và sản xuất hàng hoá không thích hợp.
Một là, chi phí của việc thu hút FDI. Để thu hut FDI các nước đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầu tư như giảm thuế miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự án đầu tư nước ngoài. hay việc giảm tiền cho họ cho việc thuê đất, nhà xưởng và một số các dịnh vụ trong nước là rất thấp so với các nhà đầu tư trong nước. Hay trong một số lĩnh vực họ được bảo hộ thuế quan… Và như vậy đôi khi lợi ích của các nhà đầu tư có thể vượt lợi ích của nước chủ nhà nhận được. Thế mà các nhà đầu tư còn tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào. Các nhà đầu tư thường tính giá cao hơn cho các nguyên vật liệu, bán thành phẩm máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực hiện đầu tư. Việc làm này mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư chẳng hạn như trốn được thuế, hay giấu được một số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm được. Từ đó hạn chế được một số nhà đầu tư khác xâm nhập vào thị trường. Ngược lại điều này lại gây chi phí sản xuất cao ở nước chủ nhà và nước chủ nhà phải mua hang hoá do các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất với giá cao hơn. Tuy nhiên việc tính giá cao chỉ xảy ra khi nước chủ nhà thiếu thông tin, trình độ kiểm soát, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn yếu, hay các chính sách của nước đó còn nhiều khe hở khiến cho các nhà đầu tư có thể lợi dụng được.
Hai là, sản xuất hang hoá không thích hợp. Các nhà đầu tư còn bị lên án là sản xuất và bán hang hoá không thích hợp cho các nước kém phát triển, thậm chí đôi khi còn là những hang hoá có hại cho sức khoẻ con người và gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ như khuyến khích dung thuốc lá, thuốc trừ sâu, nước ngọt có gat hay thế nước hoa quả tươi, chất tẩy thay thế xà phòng…
2.4. Những mặt trái khác.
Trong một số các nhà đầu tư không phải không có trường hợp hoạt động tình báo, gây rối an ninh chính trị. Thông qua nhiều thủ đoạn khác nhau theo kiểu “diễn biến hoà bình”. Có thể nói rằng sự tấn công của các thế lực thù địch nhằm phá hoại ổn định về chính trị của nước nhận đầu tư luôn diễn ra với mọi hình thức tinh vi và xảo quyệt. Trường hợp chính phủ Xanvado Angiende ở Chile bị giật dây lật đổ năm 1973 là một ví dụ về sự can thiệp của các công ty xuyên quốc gia ITT (công ty viễn thông và điện tín quốc tế) và chính phủ Mỹ can thiệp công việc nội bộ của Chile.
Mặt khác, mục đích của các nhà đầu tư kiếm lời nên họ chỉ đầu tư vào những nơi có lợi nhất. Vì vậy khi lượng vốn nước ngoài đã tăng them sự mất cân đối giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. Sự mất cân đối này có thể gây ra mất ổn định về chính trị. hay FDI cũng có thể gây ảnh hưởng xấu về mặt xã hội. Những người dân bản xứ làm thuê cho các nhà đầu tư có thể bị mua chuộc biến chất, thay đổi quan điểm, lối sống và nguy cơ hơn là họ có thể phản bội tổ quốc. Các tệ nạn xã hội cũng có thể tăng cường như mại dâm, ma tuý…
Những mặt trái của FDI không có nghĩa là phủ nhận những lợi thế cơ bản của nó mà chúng ta chỉ lưu ý rằng không nên quá hi vọng vào FDI và cần có những chính sách, biện pháp quản lý hữu hiệu để phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của FDI. Bởi vì mức độ thiệt hại của FDI gây ra cho mước chủ nhà nhiều hay ít phụ thuộc vào chính sách, năng lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của nước nhận đầu tư.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.
I. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI.
Hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá khu vực nền kinh tế đang diễn ra trên khắp thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo phát triển chung đó. Ngày nay có nhiều công ty, tổ chức quốc tế vào Việt Nam và nguồn vốn này đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế của Việt Nam. Sua đay là bức tranh tổng thể về...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
X Đề án Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Sudico Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0
G Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươn Luận văn Kinh tế 0
S Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng Khoa học Tự nhiên 0
C Sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top