hiennhe187

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp phát triển thương hiệu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam





Mục lục
Mục lục Trang
Lời mở đầu 4
Chương 1: Tổng quan về hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu 6
 1.1. Thương hiệu 6
 1.1.1. Khái niệm 6
 1.1.2. Tầm quan trọng 8
 1.2. Các yếu tố nhận diện thương hiệu ngân hàng 10
 1.2.1. Tên thương hiệu 10
 1.2.2. Logo và biểu tượng đặc trưng của thương hiệu 12
 1.2.3. Tính cách thương hiệu 12
 1.2.4. Câu khẩu hiệu 12
 1.2.5. Thẻ ATM 13
 1.2.6 Đồng phục nhân viên, hệ thống tài liệu vật phẩm của ngân hàng 13
 1.3. Bảo vệ thương hiệu 14
 1.3.1. Bảo hộ thương hiệu 14
 1.3.2. Tạo rào cản chống xâm phạm thương hiệu 14
 1.4. Các yếu tố gia tăng giá trị thương hiệu ngân hàng 15
 1.5. Các hoat động duy trì và phát triển thương hiệu 18
 1.5.1. Hoạt động marketing mix 18
 1.5.1.1. Sản phẩm 16
 1.5.1.2. Chính sách giá 19
 1.5.1.3. Kênh phân phối 19
 1.5.1.4. Xúc tiến hỗn hợp 20
 1.5.1.5. Quản lý yếu tố con người 24
 1.5.1.6. Quy trình cung ứng dịch vụ 26
 1.5.1.7. Môi trường, yếu tố vật chất hỗ trợ cung ứng dịch vụ 26
 1.5.2. Các chiến lược thương hiệu 27
 1.5.3. Đầu tư cho thương hiệu 27
 1.6. Những yêu cầu cần đáp ứng khi phát triển thương hiệu 28
Chương 2: Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB) 29
 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Quốc Tế VIB 29
 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng VIB 29
 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 31
 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 34
 2.2. Mục tiêu phát triển thương hiệu của VIB 36
 2.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu của VIB 37
 2.3.1. Tầm quan trọng đối với ngân hàng 37
 2.3.2. Các yếu tố của hệ thống nhận diện thương hiệu của VIB 37
 2.4. Hoạt động phát triển thương hiệu của Ngân hàng VIB thông qua các yếu tố marketing mix 40
 2.4.1. Chính sách sản phẩm 40
 2.4.2. Chính sách giá (lãi suất) 43
 2.4.3. Chính sách phân phối 44
 2.4.4. Chính sách xúc tiến 47
 2.4.5. Quản lý yếu tố con người 50
 2.4.6. Cơ sở vật chất 52
 2.4.7. Quy trình cung ứng dịch vụ 52
 2.5. Một số tiêu chí đánh giá sức mạnh thương hiệu của Ngân hàng VIB 53
 2.5.1. Niềm tin nơi khách hàng 53
 2.5.2. Đặc tính của thương hiệu 54
 2.5.3. Năng lực lãnh đạo 54
 2.5.4. Chất lượng nguồn nhân lực 55
 2.5.5. Lòng trung thành của khách hàng 56
 2.5.6. Sự thống nhất tại các chi nhánh 56
 2.5.7. Kênh phân phối 57
 2.5.8. Dịch vụ trước và sau giao dịch 58
 2.5.9. Tài sản, vốn điều lệ, dư nợ tín dụng 59
Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu Ngân hàng Quốc Tế VIB 63
 3.1. Tầm quan trọng của vấn đề phát triển thương hiệu 63
 3.2. Căn cứ đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu 64
 3.2.1. Mục tiêu chiến lược phát triển thương hiệu của VIB 64
 3.2.2. Phân tích SWOT cho phát triển thương hiệu 65
 3.2.2.1. Điểm mạnh, điểm yếu 65
 3.2.2.2. Cơ hội và thách thức 66
 3.2.2.3. Ma trận SWOT kết hợp 68
 3.3. Một số giải pháp phát triển thương hiệu 71
 3.4. Nội dung triển khai 74
Kết luận 77
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

O đã thông qua nhiều chương trình sản phẩm huy động tiền gửi góp phần đa dạng cơ cấu nguồn vốn và tăng tính ổn định của nguồn vốn phục vụ yêu cầu kinh doanh của ngân hàng. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng được áp dụng từ năm 2007 đóng góp đáng kể vào việc đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa cơ cấu thu nhập và phân tán rủi ro.Chính sách lãi suất được thông qua năm 2007 và đến năm 2008 đã giúp đảm bảo mức giá hợp lý dành cho khách hàng và tối ưu hóa nguồn thu nhập cho Ngân hàng.
Các chính sách quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trường do ủy ban ALCO chỉ đạo, xây dựng, phê duyệt và giám sát thực hiện có tính chất sống còn đối với sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng.
Ủy ban Tín dụng
Ủy ban Tín dụng bao gồm 7 thành viên:
Ủy ban Tín dụng phê duyệt định hướng và cơ cấu dư nợ của toàn hệ thống Ngân hàng Quốc Tế theo mặt hàng, lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn kinh doanh; quyết định chính sách tín dụng gồm cả chính sách khách hàng dựa trên nguyên tắc về rủi ro, tăng trưởng và lợi nhuận cho Ngân hàng; thông qua chính sách về lãi cho vay và các loại phí; quyết định các chính sách dự phòng rủi ro tín dụng và phê duyệt các khoản đầu tư tín dụng.
Ban điều hành
Ban điều hành của Ngân hàng Quốc Tế có 8 thành viên.
Bộ máy hoạt động của ngân hàng được chia thành các khối chức năng: Khối Quản lý Tín dụng, Khối Khách hàng Doanh nghiệp, Khối Khách hàng Doanh nghiệp lớn và Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài, Khối Khách hàng Cá nhân, Khối kinh doanh Thẻ, Khối nguồn vốn và Ngoại hối, Khối Chi nhánh và Dịch vụ, Khối Hỗ trợ. Đứng đầu mỗi khối là Tổng Giám đốc hay Phó Tổng Giám đốc.
Các khối chức năng được phân chia theo định hướng khách hàng và thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn riêng trong mục tiêu chung của Ngân hàng Quốc tế.
Như vậy cơ cấu tổ chức của ngân hàng được chuyên môn hóa theo chức năng. Mỗi khối chức năng đảm nhận những công việc theo chuyên môn riêng của mình. Cơ cấu tổ chức theo chức năng giúp cho từng bộ phận thực hiện tốt hơn các dịch vụ trong phạm vi chuyên môn riêng của mình, hiệu quả tác nghiệp cao, giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu và tạo điều kiện cho cấp quản lý cao nhất trong công tác kiểm tra hoạt động của toàn Ngân hàng.
Nhưng mặt khác để cơ cấu tổ chức này có thể hoạt động tốt thì cần có sự phối hợp của các khối chức năng trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn Ngân hàng.
So với các ngân hàng khác thì Ngân hàng Quốc tế có một cơ cấu tổ chức khá bền vững, tạo cơ sở cho sự thành công của phát triển thương hiệu sau này. Nhờ có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức cách đây mấy mà hoạt động của ngân hàng vượt bậc hẳn, kết quả kinh doanh năm sau luôn cao hơn năm trước và ngân hàng đã tạo cho mình được một chỗ đứng trên thị trường. Cơ cấu tổ chức bền vững chính là cơ sở cho sự phát triển thương hiệu.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Các chỉ tiêu chính của hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VIB trong 3 năm qua như sau:
Chỉ tiêu (tỷ đồng)
2008
2007
2006
Tổng tài sản
34.719
39.305
16.527
Vốn chủ sở hữu
2.053
2.183
1.190
Tổng dư nợ
19.775
16.774
9.111
Lợi nhuận trước thuế
230.4
425.7
200
ROA
0.66%
1.08%
1.21%
ROE
11.57%
21.28%
20%
Tổng tài sản
Tổng tài sản năm 2008 là 34.719 tỷ đồng, giảm 13.2% so với năm 2007. Năm 2007 thì tăng 138% so với năm 2006. Như vậy, tổng tài sản đã giảm đi. Điều này một phần do ảnh hưởng của biến động nền kinh tế. Cho nên không chỉ riêng ngân hàng VIB mà nhiều ngân hàng khác cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.
Huy động vốn và cho vay
Thị trường vốn năm 2008 có nhiều biến động bất thường, nhiều ngân hàng rơi vào tình trạng thanh khoản kém. Hơn 8 tháng đầu năm, nguồn vốn khan hiếm và đắt đỏ. Lãi suất thị trường liên ngân hàng và thị trường mở có thời điểm lên đến 30%/năm, lãi suất tiết kiệm lên 20% làm ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn, cho vay và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo ngân hàng VIB đã đưa ra 33 quyết định điều chỉnh lãi suất theo hướng linh hoạt để phù hợp với thị trường. Vì vậy VIB vừa đảm bảo thanh khoản vừa tiếp tục tăng trưởng về nguồn vốn huy động. Tính đến 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế đạt 23.958 tỷ đồng, tăng 24,61% so với thời điểm cuối năm 2007 và cao hơn mức tăng trưởng 15,3 % của toàn hệ thống ngân hàng.
Tính đến 31/12/2008, tổng dư nợ tín dụng đạt 19.775 tỷ đồng tăng 3.031 tỷ đồng tương đương với 18.1% so với 31/12/2007 và thấp hơn mức tăng trưởng 20,6% của toàn hệ thống ngân hàng.
Như vậy là hoạt động huy động vốn vẫn được đảm bảo.
Về cơ cấu tín dụng: hiện nay VIB đang tập trung cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 54% tổng sư nợ, tiếp đến là khách hàng cá nhân chiếm 26%. Tuy mới được thành lập vào cuối năm 2007 nhưng Khối Khách hàng doanh nghiệp lớn và Khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài đã có những bước tiến mạnh mẽ vươn lên chiếm 20% về cơ cấu tín dụng.
Kết quả kinh doanh
Trước tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sự suy giảm phát triển của kinh tế trong nước và các biện pháp chống lạm phát của Chính phủ, chính sách tiền tệ thắt chặt của Ngân hàng Nhà nước, kết quả kinh doanh của VIB nói riêng và toàn ngân hàng nói chung bị ảnh hưởng lớn. Lợi nhuận trước thuế của VIB đạt 230.4 tỷ đồng, giảm 45,64% so với 425.7 tỷ của năm 2007.
Thành quả kinh doanh năm 2007 tuy chưa được như mong đợi nhưng trong cơn chấn động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới dẫn đến việc nhiều ngân hàng bị sụp đổ Ngân hàng VIB vaanc hoạt động có kết quả và vẫn có lãi là cũng có khả quan.
2.2. Mục tiêu phát triển thương hiệu của Ngân hàng VIB
Ngân hàng Quốc Tế từ khi bắt đầu thành lập đến nay đã phát triển và tạo dựng được tên tuổi trong lĩnh vực ngân hàng.
Khi mới thành lập thì mục đích của chiến lược phát triển thương hiệu là xây dựng thương hiệu nhằm tạo sự biết đến trong công chúng mục tiêu và trong cộng đồng xã hội. Vì thế mục tiêu mà ngân hàng đặt ra là lựa chọn danh mục sản phẩm như thế nào, chiến lược giá, kênh phân phối, xúc tiến hỗn hợp ra sao. Bước đầu thâm nhập vào thị trường ngân hàng, VIB đã chưa tạo dựng được tên tuổi nhưng hiện nay ngân hàng đã tạo dựng được vị trí vững chắc cho mình. VIB đã trở thành một trong những thương hiệu mạnh của thị trường ngân hàng ở Việt Nam. Vì thế cho nên mục tiêu của chiến lược thương hiệu hiện nay là làm thế nào để thương hiệu VIB giữ vững được vị trí hiện có của mình và ngày càng phát triển hơn nữa.
Ngân hàng nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và đưa ra nhiều sản phẩm hơn nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng. Kênh phân phối ngày càng được mở rộng để tăng cường sự phát triển thương hiệu.
Thương hiệu được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Ngân hàng đã thực hiện nhiều hơn các chương trình hướng tới cộng đồng xã hội, các chương trình khuyến mãi…
Với mục tiêu giữ vững và phát triển hơn nữa...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top