trungduc_qtkd05

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành cơ khí tại ngân hàng VPBANK





PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 2
CHƯƠNG I :THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH . .3
1.1.Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Vpbank . .3
1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển .3
1.1.2.Sơ đồ tổ chức, cơ cấu chức năng các phòng ban . 5
1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong một số năm gần đây 7
1.2.Khái quát công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh .12
1.2.1. Đặc điểm các dự án thẩm định và yêu cầu của thẩm định dự án tại Ngân hàng VPBank . 12
1.2.2.Đặc điểm dự án ngành cơ khí và yêu cầu thẩm định . .13
1.2.3. Quy trình thẩm định dự án .14
1.2.4. Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh .16
1.2.4.1.Thẩm định hồ sơ vay vốn 16
1.2.4.2 Thẩm định khách hàng vay vốn . .19
1.2.4.3. Thẩm định dự án đầu tư . .21
1.2.5. Các phương pháp thẩm định tại ngân hàng .37
1.3 ; VÍ DỤ MINH HỌA CHO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG VÀO DỰ ÁN ‘ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CƠ KHÍ TAM BẢO CÔNG SUẤT 5.000T/năm’ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP (CIMCO) . .40
1.4. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng .59
1.4.1.Những mặt đạt được . 59
1.4.2.Những tồn tại và nguyên nhân .63
1.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định của ngân hàng . 64
1.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan . .64
1.4.3.2. Nguyên nhân khách quan .65
CHƯƠNG II :GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 67
2.1. Phương hướng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng năm 2009 . .67
2.1.1.Phương hướng nhiêm vụ kinh doanh năm 2009 67
2.1.2.Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank . 69
2.1.3. Định hướng cho công tác thẩm định dự án đầu tư . 72
2.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng VPBank .73
2.2.1. Giải pháp về mặt nhân sự . .73
2.2.2 Giải pháp về tổ chức điều hành .75
2.2.3. Giải pháp thiết bị kỹ thuật và thông tin . .75
2.2.4.Giải pháp về hoàn thiện nội dung, phương pháp thẩm định . 77
2.2.5. Các giải pháp khác . .79
2.3. Một số kiến nghị . .80
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .84
PHỤ LỤC .85
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y ngân hàng đã trải qua các khâu thu thập thông tin, xử lý,phân tích và thẩm định kỹ khả năng trả nợ của khách hàng nhưng vẫn chưa thể nào loại bỏ được rủi ro tín dụng.Do vậy, bảo đảm tiền vay có thể sử dụng như là một trong những cách thức nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro tín dụng.Bảo đảm tín dụng có thể thực hiện bằng nhiều cách bao gồm : bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh cảu bên thứ ba.
Tuy nhiên, để bảo đảm tiền vay thực sự có hiệu quả đòi hỏi :
Gía trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm
Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu ( phải có thị trường tiêu thụ và có giá trị )
Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay.
Thông thường để đảm bảo cho khoản tiền vay ngân hàng thường yêu cầu khách hàng muốn vay vốn phải có tài sản đảm bảo.Nội dung thẩm định tài sản đảm bảo trong ngân hàng gồm :
Đánh giá tính pháp lý của hồ sơ và phân loại tài sản đảm bảo
Đánh giá quyền sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố
Đánh giá hiện trạng của tài sản đảm bảo
Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo
Xác định tính chuyển nhượng của tài sản đảm bảo.
Trong nội dung này cán bộ thẩm định phải có kiến thức về nghiệp vụ, nắm vững các quy định của Nhà nước và Vpbank liên quan đến giá cả, cách tính giá trị tài sản, có khả năng đánh giá tổng hợp về tài sản như : giá cả , tính chuyển nhượng, sự ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan, khách quan đến tài sản.
1.2.5. Các phương pháp thẩm định tại ngân hàng.
Với đặc điểm là số lượng khách hàng vay vốn lớn và sô tiền vay thường là nhỏ.Vì vậy yêu cầu về một cơ chế kiểm soát an toàn và hiệu quả đối với khoản vay là hết sức cần thiết.Trong trường hợp này ngân hàng thường sử dụng một trợ thủ rất đắc lực để ra quyết định tín dụng, đó là hệ thống điểm số.Trên cơ sở điểm số mà khách hàng đạt được, cán bộ thẩm định sẽ tiến hành xếp hạng tín dụng khách hàng bằng cách kết hợp chấm điểm rủi ro tín dụng và xếp hạng tài sản bảo đảm.Mỗi loại khách hàng có một đặc điểm riêng,VPBank thiết kế các mẫu bảng điểm chấm điểm xếp hạng rủi ro tương ứng với các đối tượng khách hàng khác nhau.Mục đích của việc xếp hạng tín dụng là để xác định mức độ rủi ro của khách hàng làm căn cứ bổ xung trong việc ra quyết định tín dụng, xác định lãi suất cho vay phù hợp với mức độ rủi ro và có biện pháp giám sát vốn vay thích hợp đối với từng mức độ rủi ro.
PHIẾU XẾP HẠNG TD DOANH NGHIỆP
Chỉ tiêu
Kết quả đánh giá từng chỉ tiêu
Điểm của chỉ tiêu
I.Yếu tố tài chính
1.Khả năng thanh toán
2.Vòng quay hàng tồn kho
3.Kỳ thu tiền bình quân
4.Doanh thu trên tổng TS
5.Nợ trên tổng TS
6.TN trước thuế trên TS……….
II.Yếu tố phi tài chính
1.Kinh nghiệm của BGĐ
2.Tính khả thi của PAKD
3.Trả nợ đúng hạn
4.Vị thế cạnh tranh………
Tổng điểm ( I + II )
Sau khi xếp hạng rủi ro doanh nghiệp và xếp hạng TSBĐ cán bộ tín dụng sẽ tiến hành đánh giá Tín dụng kết hợp như sau ;
BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍN DỤNG KẾT HỢP
Xếp hạng rủi ro thấp
Xếp hạng rủi ro TB
Xếp hạng rủi ro cao
TSBĐ mạnh
Xuất sắc
Tốt
Trung bình
TSBĐ trung bình
Tốt
Trung bình
Từ chối
TSBĐ yếu
Trung bình
Từ chối
Khi đi vào một dự án cụ thể cán bộ thẩm định thường áp dụng một phương pháp thẩm định cụ thể phù hợp để có thể đánh giá được tất cả các khía cạnh của dự án.Một trong những phương pháp thường được dùng ở ngân hàng;
Phương pháp so sánh trực tiếp.
Khi tiến hành thẩm định theo phương pháp này cán bộ thẩm định sẽ tiến hành đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, cũng như các kinh nghiệm thực tế, phân tích so sánh để lựa chọn dự án.Một số chỉ tiêu thường được tiến hành so sánh :
Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, cấp công trình do nhà nước quy định hay điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.
Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư
Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi
Các chỉ tiêu tổng hợp về cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư
Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương….
Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.
Trong quá trình thẩm định của ngân hàng, cán bộ thẩm định có thể sử dụng những kinh nghiệm đúc kết trong quá trình thẩm định các dự án tương tự để so sánh, kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của dự án.Các chỉ tiêu dùng để tiến hành so sánh phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tránh khuynh hướng so sánh máy móc cứng nhắc.
Phương pháp phân tích độ nhạy .
Phương pháp này thường được dùng để cán bộ thẩm định kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư.
Theo phương pháp này thì cán bộ thẩm định cần xác định được những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.Sau đó dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo chiều hướng xấu đối với dự án.Sau đó tiến hành đánh giá tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả tài chính của dự án.
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các yếu tố ảnh hưởng đến dự án trong những tình huống xấu thường chọn từ 10% đến 20% dựa trên cơ sở phân tích những tình huống đó đã xảy ra trong quá khứ, hiện tại và tương lai.Nếu dự án vẫn đạt được hiệu quả thì đó là những dự án có độ an toàn cao.Trong trường hợp ngược lại thì cần xem xét lại khả năng xảy ra các tình huống xấu đó để đề xuất biện pháp khắc phục hay hạn chế chúng.
1.3 ; VÍ DỤ MINH HỌA CHO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG VÀO DỰ ÁN ‘ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CƠ KHÍ TAM BẢO CÔNG SUẤT 5.000T/năm’ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP (CIMCO).
Trong phần này, chúng ta sử dụng những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án đàu tư và quy trình cơ bản về thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng VPBank và áp dụng vào tình huống của Công ty TNHH xây lắp và vật liệu công nghiệp (CIMCO) để phân tích tình hình tài chính của CIMCO và phân tích thẩm định dự án đầu tư xây dựng nhà máy cơ khí Tam bảo công suất 5.000T/năm của CIMCO.
1.3.1. Tổng quan về Công ty TNHH Xây lắp và Vật liệu Công nghiệp:
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Xây lắp và Vật liệu Công nghiệp.
Đại diện doanh nghiệp: Ông Chu Quang Tâm: Sáng lập viên - Chủ tịch HĐTV, Giám đốc Công ty.
Trụ sở: Số 02 Lô B1 khu Đầm Trấu Phường Bạch Đằng Quận Hai Bà Trưng TP Hà Nội.
Điện thoại: 04.9842043 Fax: 04.9.842049
Vốn điều lệ: 16.000.000.000 đồng
Giấy chứng nhận ĐKKD số 0102006301 do Sở KH&ĐT TP Hà Nội cấp ngày 09/09/2002 ( đăng ký thay đổi lần thứ 2 vào ngày 29/12/2003).
Ngành kinh doanh: Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng; ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top