conginuakhongem

New Member

Download miễn phí Phân tích dân số và nguồn lao động





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG. 3
I. Mục đích và ý nghĩa của phân tích mối quan hệ giữa dân số và lao động. 3
1. Vai trò của dân số. 3
2. Quy mô dân số và quy mô nguồn lao động. 3
3. Sinh, tử và cơ cấu dân số. 6
3.1. Mức sinh là yếu tố quyết định hình dáng, cấu trúc tuổi,giới tính và chi phối những biến đổi trong quy mô, phân bố, tốc đọ tăng dân số và nguồn lao động. 6
3.2. Tử : Mức chết thay đổi làm ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố nguồn lao động. 8
3.3. Cơ cấu dân số 10
4. Di dân 12
II. Một số chỉ tiêu cơ bản trong phân tích dân số và nguồn lao động 16
1. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (Crude Labour Force Participation Rate – CLFPR) 16
2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (General Labour Force Participation Rate – GLFPR). 18
3. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo giới và tuổi (Age Sex Specific Labour Force Participation Rate – ASSLFPR). 19
4. Tỷ số phụ thuộc: 21
4.1 Khái niệm: 21
4.2 Phân loại: 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rên độ tuổi lao động.
-Trong điều kiện bình thường, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao nhất. Quy mô của nó không những nhiều hơn nhóm dân số trẻ và nhóm dân số già mà trong nhiều trường hợp nó còn nhiều hơn tổng số dân của 2 nhóm này cộng lại.
-Sự phát triển của dân số trong 1 thời kì phụ thuộc vào các thành phần chính: biến động tự nhiên (sinh, tử) và di cư thuần tuý ( nhập cư, xuất cư). Do vậy, tỷ lệ phát triển dân số ( r ) được xác định như sau:
Công thức: r = x100
Trong đó: : là dân số trung bình; B: Số trẻ em sinh ra;
D: Số người chết; I:Số người nhập cư
O: Số người xuất cư của kỳ nghiên cứu
Tương tự như vậy, tỷ lệ tăng của lực lượng lao động trong 1 thời kỳ nào đó phụ thuộc vào sự phát triển dân số ( tăng tự nhiên và di dân thuần tuý) và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Các yếu tố quyết định đến quy mô lực lượng lao động được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô lực lượng lao động
Các nhân tố: sinh, tử và di dân (trong và ngoài nước)
Các nhân tố kinh tế, xã hội và văn hoá
Quy mô và cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và giới tính
Quy mô và cơ cấu của lực lượng lao động theo tuối - giới tính
Chú giải: Quan hệ chặt
Quan hệ lỏng
Có 3 nhân tố quyết định đến cung lao động là:
- Quy mô dân số, quyết định bởi tăng tự nhiên và di dân thuần tuý ( mức sinh, mức chết,di dân).
- Cơ cấu theo tuổi và giới tính
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và giới tính
3. Sinh, tử và cơ cấu dân số.
3.1. Mức sinh là yếu tố quyết định hình dáng, cấu trúc tuổi,giới tính và chi phối những biến đổi trong quy mô, phân bố, tốc đọ tăng dân số và nguồn lao động.
-Như ta biết mức sinh sản biểu thị sự sinh đẻ của phụ nữ, nó liên quan tới số trẻ em sinh sống mà 1 người phụ nữ thực có trong suốt cuộc đời sinh đẻ của mình.
Mức sinh cao ( thấp), phát triển nhanh hay chậm làm cấu trúc tuổi của dân số và nguồn lao động trẻ ra ( hay già đi) làm cấu trúc giới tính có thể mất cân đối hay hài hòa, hợp lý hơn, làm tăng hay giảm gánh nặng kinh tế của những nười trong độ tuổi lao động; làm thay đổi quy mô dân số tăng hay giảm .
Tại thời điểm mức sinh cao làm mật độ tham gia vào lực lượng lao động phụ nữ trẻ giảm ảnh hưởng tới những nghành sản xuất cần nhiều phụ nữ như nghành chế biến, may mặc, giày,…hạn chế điều kiện học tập của phụ nữ, làm giảm chất lượng lao động nữ, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động.
VD: Theo số liệu điều tra từ năm 1998 đến năm 2003 cho thấy xu hướng thay đổi mức sinh (ASFR vaTFR) ở nước ta như sau.
Biểu 1: Xu hướng thay đổi mức sinh (ASFR và TFR) 15 năm qua
Nhóm tuổi
Năm 1988 (TĐTDS 1.4.1989)
Năm 1998 (TĐTDS 1.4.1999)
Năm 2000 (Điều tra 1.4.2001)
Năm 2001 (Điều tra 1.4.2002)
Năm 2002 (Điều tra 1.4.2003)
Năm 2003 (Điều tra 1.4.2004)
15-19
35
29
24
23
32
31
20-24
197
158
147
145
143
140
25-29
209
135
137
141
136
143
30-34
155
81
79
83
75
83
35-39
100
41
39
39
35
38
40-44
49
18
13
14
11
11
45-49
14
6
4
3
2
1
TFR
3.8
2.33
2.25
2.28
2.12
2.23
Từ Biểu 1, có thể rút ra mấy nhận xét sau đây:
Điều tra 1/4/2003 (tính cho năm 2002), TFR đạt mức sinh thay thế, tất cả các tỉ suất sinh đặc trưng(ASFR) của các nhóm tuổi đều đạt thấp.
-Điều tra 1/4/2004 ( tính cho năm 2003), mức sinh tăng khá ở các nhóm 25-29 và 30-34; gần như “dừng” ở nhóm 20-24 và 35-39 (tăng /giảm không đáng kể).
-Xét cho cả thời kì 5 năm (1998-2003):
Mức sinh của Việt Nam (TFR) vẫn liên tục giảm.
Năm 2002 (số liệu điều tra 1/4/2003) Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế (TFR=2,1 con/ phụ nữ).
Năm 2003 (số liệu điều tra 1/4/2004) mức sinh có “nhích lên”, song TFR vẫn thấp hơn các năm trước 2002. Hiện tượng mức sinh có sự “dao động” khi đã tiệm cận hay đạt mức sinh thay thế là một hiện tượng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
Vì vậy, hiện tượng mức sinh “nhích lên” của Việt Nam trong năm 2003 không phải là ngoại lệ, đồng thời cũng vì thế mà khẳng định mức sinh sẽ không giảm trong những năm tiếp theo.
Nước ta là một nước đang phát triển , mức sống còn thấp do vậy mức sinh cao sẽ là gánh nặng cho xã hội. Vì vậy Nhà Nước phải áp dụng các biện pháp giảm mức sinh bằng chính sách dân số như:
. Biện pháp tuyên truyền giáo dục: giúp người dân tự nguyện, tự giác chấp nhận mục tiêu của chương trình dân số, tự nguyện sinh đẻ có kế hoạch.
. Biện pháp kinh tế: Muốn giảm mức sinh phải thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống của nhân dân. Nước ta hiện nay chỉ mới quan tâm tới thưởng, phạt để giảm mức sinh.
. Biện pháp hành chính: Xử lý kỉ luật đối với những người không chấp nhận hay vi phạm các mục tiêu của chương trình (đây chỉ là biện pháp nhất thời khi ý thức chưa cao).
. Biện pháp kĩ thuật: Áp dụng để tránh có thai. Tuy nhiên nước ta cũng cần quan tâm đến tỉ lệ nạo phá thai.
3.2. Tử : Mức chết thay đổi làm ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố nguồn lao động.
- Múc chết tăng làm cho nguồn lao động thường giảm xuống, tỷ lệ phụ thuộc có thể giảm theo (do số trẻ em và người già đa phần nhiều hơn so với dân số trong độ tuổi lao động).
- Mức chết giảm làm cho tuổi thọ trung bình dân cư tăng, cung lao động lão niên nhiều hơn. Đặc biệt tỷ suất chết trẻ em giảm xuống làm cho mức sinh giảm và cung lao động trẻ trong tương lai giảm và cơ cấu lao động già hoá, chất lượng nguồn lao động bị ảnh hưởng.
- Múc độ chết thường được đo bằng tỷ suất chết sơ sinh (IMR= tỷ lệ % giữa số trẻ em chết khi chưa đạt 12 tháng tuổi trong năm/ tổng số trẻ em mới sinh ra trong năm đó).
Ví dụ: Theo số liệu điều tra IMR và CDI của Việt Nam.
Biểu 2. So sánh mức độ chết và xu hướng thay đổi mức đọ chết của Việt Nam.
Tỷ suất chết sơ sinh (IMR)- phần nghìn.
Năm 1998 (TĐTDS 1/4/1999)
CCDR
Năm 2000 (TĐTDS 1/4/2001)
CCDR
NNăm 2001 (TĐTDS
1/4/2002)
CCDR
NNăm 2002 (TĐTDS 1/4/2003)
CCDR
Năm 2003 (TĐTDS 1/4/2004
CDR
Đông Nam Á
Indonesia
Malaysia
Philipine
Singapore
Thailand
Việt Nam
1. ĐB Sông Hồng
2. Đông Bắc
3. Tây Bắc
4. Bắc Trung Bộ
5. Nam Trung Bộ
6. Tây Nguyên
7. Đông Nam Bộ
8. ĐB Sông Cửu Long
46
46
8
35
3.3
25
37
27
41
58
37
41
64
24
38
7
7
5
7
5
7
5.6
5.1
6.4
7.0
6.7
6.4
8.7
4.5
5.0
41
42
8
31
3
18
31
26
36
41
32
29
43
23
32
7.1
7.2
4.4
5.3
4.5
6.0
5.6
4.8
6.5
7.3
5.7
5.4
7.8
4.4
5.8
41
40
8
30
3
21
26
20
30
41
31
24
31
19
21
7.0
7.1
4.6
5.2
4.5
6.0
5.8
6.0
6.4
6.8
6.8
5.5
5.3
5.3
4.9
21
15
29
37
22
17
29
10
13
5.8
6.2
7.0
7.1
6.7
6.0
5.4
5.1
4.9
18
10
27
36
19
19
36
12
13
5.4
6.0
6.3
7.0
6.7
6.0
5.9
4.5
5.0
Tỷ suất chết thô ( ký hiệu là CDR) được định nghĩa là tỷ lệ phần nghìn giữa tổng số người chết trong năm chia cho dân số trung bình của năm đó. Khác với tỷ suất chết sơ sinh, tỷ suất chết thô lại phụ thuộc rất chặt vào cơ cấu dân số theo độ tuổi: với cùng mức độ chết như nhau nhưng dân số nào có tỷ trọng của nhóm dân số có nguy cơ chết cao (như trẻ em và người già) thì dân số đó có CDR càng cao, v...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D phân tích luận điểm Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì Môn đại cương 0
N Phân tích trung tâm mua máy chiếu của trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Marketing 0
C Phân tích mối liên hệ giữa nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
L Phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực (tài nguyên, dân cư, lao động,…) và các hoạt động kinh tế c Luận văn Kinh tế 0
G Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại trường Đại học Kinh Tế Quốc dân Hà Nội Công nghệ thông tin 2
D Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc Môn đại cương 0
D Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân quận Ninh Kiều Thành phố Cầ Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu dùng nước sạch của người dân nông thôn tại huyện Cai Lậy Khoa học Tự nhiên 0
D phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc dùng nước sạch của người dân xã thạnh hà huyện giồng riềng t Luận văn Kinh tế 2
K Đời sống của đồng bào dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk – những phân tích và so sánh xã hội học Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top