baby_nhung

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 và dự báo cho năm 2010





MỤC LỤC
A - LỜI MỞ ĐẦU 1
B - NỘI DUNG 3
Chương 1: 3
Khái quát chung về tình hình kinh tế tỉnh Yên Bái 3
1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên – điều kiện xã hội 3
1.1.1. Vị trí địa lý 3
1.1.2. Địa hình – đất đai 4
1.1.3. Khoáng sản 7
1.1.4. Khí hậu,thủy văn 8
1.1.5. Hệ thống giao thông 11
1.1.6. Dân số và lao động 13
1.2. Tình hình phát triển nền kinh tế tỉnh Yên Bái 14
Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn
2003 – 2007 và dự báo tới năm 2010 20
2.1. Thực trạng nền công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn
2003 – 2007 20
2.1.1. Một số tình hình cơ bản về sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái. 20
2.1.2. Công nghiệp phát triển tạo thêm công ăn việc làm cho
người lao động 25
2.2. Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 và dự báo
tới năm 2010 29
2.2.1. Các hướng phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp
tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 29
2.2.2. Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp Yên Bái đến năm 2010
theo giá so sánh 1994 53
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao giá trị
sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái trong giai đoạn sắp tới 56
3.1. Những hạn chế còn tồn tại 56
3.2. Một số giải pháp 57
C - KẾT LUẬN 61
Danh mục tài liệu tham khảo 62
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hà nước trong phát triển kinh tế. Rà soát bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, quy hoạch ngành, lĩnh vực, đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước về phát triển kinh tế theo quy hoạch, kế hoạch. Nâng cao trình độ, năng lực của bộ máy quản lý Nhà nước các cấp. Nghiên cứu, xây dựng trung tâm thông tin kinh tế, trung tâm tư vấn và hỗ trợ kinh doanh dịch vụ kinh doanh. Mở rộng thực hiện tốt liên doanh, liên kết phát triển kinh tế của tỉnh với các tỉnh khác trong khu vực, các trung tâm kinh tế lớn, các tỉnh phía Nam Trung Quốc và tỉnh Val de Marne (Cộng hoà Pháp)… để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh hơn. Quản lý chặt chẽ trong quá trình đầu tư và xây dựng cơ bản, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, chống lãng phí, thất thoát; quản lý khai thác bảo vệ có hiệu quả cao các công trình sau đầu tư.
Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đào tạo nghề cho người lao động. Dành một phần ngân sách cho đào tạo, bồi dưỡng các chuyên gia đầu ngành, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề tiếp cận công nghệ tiên tiến, hiện đại. Có chính sách thu hút các chuyên gia, kỹ sư giỏi đến tỉnh làm việc; phát triển mạnh đội ngũ doanh nhân, xây dựng nguồn nhân lực dồi dào, đa dạng và năng động, thích ứng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kết luận: Qua những phân tích về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái, ta có thể thấy: để nâng cao tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cần có sự chú trọng quan tâm đầu tư đặc biệt đến phát triển nền công nghiệp của tỉnh. Dựa vào một số phương pháp thống kê, em xin đi nghiên cứu, phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái. Từ đó có thể đề ra các giải pháp riêng cho công cuộc phát triển nền công nghiệp tỉnh nhằm đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển đi lên.
Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 và dự báo tới năm 2010
2.1. Thực trạng nền công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007
2.1.1. Một số tình hình cơ bản về sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái.
Trên con đường hội nhập của đất nước, công nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đối với Yên Bái, một mặt cần tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp để tạo thế ổn định về mặt kinh tế, đời sống người dân, mặt khác cần tập trung đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm có tiềm năng và thị trường tiêu thụ.
Trong những năm vừa qua, nền công nghiệp Yên Bái đã có những chuyển biến đáng kể, sản xuất công nghiệp có sự phát triển mạnh về quy mô và sản phẩm chủ lực, từng bước trở thành khâu đột phá quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh.
Yên Bái đã hình thành các cụm công nghiệp như khu công nghiệp phía Nam, khu công nghiệp phía Bắc, phía Tây và khu công nghiệp Đầm Hồng thuộc thành phố Yên Bái. Ngoài nhà máy thuỷ điện Thác Bà, Yên Bái còn có các cơ sở chế biến chè với tổng sản lượng chế biến trên 12.000 tấn; sản xuất chế biến giấy đế, nhà máy sứ kỹ thuật, nhà máy xi măng và các cơ sở khai thác chế biến khoáng sản như đá quý, đá vôi trắng, feldspar, thạch anh, cao lanh với công suất 450.000 tấn/năm.
Yên Bái có tiềm năng khoáng sản khá phong phú và đa dạng về chủng loại. Khoáng sản cháy có than đá, than bùn, than nâu, kim loại có sắt, đồng, chì, kẽm, vàng; khoáng sản phi kim loại có pirit, kaolin, feldspar, thạch anh, graphit, đá quý, đất hiếm, nước nóng, nước nóng, nước khoáng. Đáng chú ý là cao lanh trữ lượng 1,425 triệu tấn, quặng feldspar trữ lượng 1 triệu tấn, quặng Graphit trữ lượng 141.791 tấn, than đá trữ lượng 600.000 tấn, than bùn trữ lượng 360.000 tấn.
Ngoài ra, một số sản phẩm, hàng hoá đứng vững được trên thị trường đã được tiêu thụ với lượng lớn ở trong nước và nước ngoài như: Chè khô các loại, tinh bột sắn, gỗ chế biến, giấy vàng mã, tinh dầu quế, nông lâm sản, đá xây dựng, gạch ngói nung… Tổng giá trị hàng hoá tiêu dùng và kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành tăng đáng kể; việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ… đã có nhiều tiến bộ, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường.
Tuy công nghiệp tỉnh Yên Bái vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhưng đã có sự phát triển đa dạng về ngành nghề. Các địa phương đã bước đầu chú ý phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống như sản xuất đồ mộc dân dụng, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Công nghiệp phát triển đã chuyển được một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp, đồng thời thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển. Ngành công nghiệp cũng đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ:
Năm 2003, cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành (%) như sau: Nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 40,84% ; Công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 25,73 ; Dịch vụ chiếm 33,43%.
Năm 2007, cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành (%) như sau: Nông lâm nghiệp và thuỷ sản giảm xuống còn 36,58% ; Công nghiệp tăng lên 29,49%; Dịch vụ tăng lên 33,93%.
Bảng 2.1: Số liệu về GTSXCN tỉnh Yên Bái qua 5 năm (2003 – 2007)
Đơn vị: Triệu Đồng
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994
791.068
952.255
1.061.687
1.191.585
1.318.842
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành
864.587
1.029.194
1.163.923
1.458.812
1.672.948
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2006, 2007)
Đồ thị 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 - 2007
Theo biểu đồ trên ta thấy, đường biểu thị giá so sánh đi lên chứng tỏ số lượng sản phẩm công nghiệp tăng dần qua các năm. Mặt khác, đường biểu thị giá hiện hành cao hơn hẳn so với đường giá so sánh, như vậy giá sản phẩm công nghiệp qua các năm có sự thay đổi tăng lên. Để đạt được những kết quả trên là nhờ vào sự đầu tư theo cả chiều rộng và chiều sâu từ nguồn vốn đầu tư công nghiệp của tỉnh. Qua đó, số cơ sở sản xuất công nghiệp trong tỉnh cũng có nhiều thay đổi do các chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương.
Bảng 2.2: Số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 - 2007
Đơn vị: Cơ sở
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng
5.629
6.070
6.017
6.708
8.226
THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Khu vực kinh tế nhà nước
19
18
19
17
17
- Nhà nước Trung ương
5
6
9
8
8
- Nhà nước địa phương
14
12
10
9
9
Khu vực kinh tế ngoài nhà nước
5.606
6.048
5.994
6.687
8.205
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
4
4
4
4
4
THEO NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Khai thác
87
125
120
130
120
Chế biến
5.535
5.936
5.890
6.520
8.043
Sản xuất và phân phối điện, nước, gas
7
9
7
58
63
(Ngu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
N Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 Luận văn Kinh tế 3
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
P Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình LLLĐ nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 2
M Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng NN$PTNT Đồng Hỷ Th Luận văn Kinh tế 0
L Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích Diện tích, Năng suất, Sản lượng lúa huyện Thọ Xuân – Luận văn Kinh tế 0
M Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top