sexx1997

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Hai Bà Trưng





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: Lý luận cơ bản về hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng Thương mại 3
1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại 3
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng Thương mại 3
1.1.2 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 3
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 3
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 5
1.1.2.3 Hoạt động tài trợ thương mại 7
1.2.2.4 Hoạt động dịch vụ 8
1.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn của NH Thương mại 8
1.2.1. Tổng quan về doanh nghiệp lớn 8
1.2.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp lớn 8
1.2.1.2 Những đặc điểm của doanh nghiệp lớn 9
1.2.1.3 Vai trò, chức năng doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế thị trường Việt Nam 11
1.2.1.4 Nhu cầu vốn của doanh nghiệp lớn 12
1.2.2 Hoạt động cho vay của NH Thương mại 13
1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay 13
1.2.4 Các loại hình cho vay 14
1.2.5 Các nguyên tắc cho vay 18
1.2.6 Quy trình cho vay 19
1.3 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn 22
1.3.1 Khái niệm về nâng cao chất lượng hoạt động cho vay 22
1.3.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng cho vay 23
1.3.3 Các chỉ tiêu phân tích và đánh gía chất lượng cho vay 26
1.3.3.1 Các chỉ tiêu định lượng 26
1.3.3.2 Các chỉ tiêu định tính 29
1.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của NH 30
1.4.1 Các nhân tố chủ quan 30
1.4.2 Các nhân tố khách quan 31
CHƯƠNG 2: Thực trạng về nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng Doanh nghiệp lớn tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng 33
2.1 Khái quát về Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35
2.1.2.1 Sơ đồ và khái quát về bộ máy tổ chức điều hành Chi nhánh 35
2.1.2.2 Khái quát chức năng, nhiệm vụ các phòng, ban của Chi nhánh 35
2.1.2.3 Khái quát về Phòng khách hàng DNL (KH số 1) chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng. 36
2.1.2.4. Quy trình cho vay tại phòng KH DNL tại Chi nhánh Hai Bà Trưng 37
2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong nhưng năm gần đây ( 2006, 2007, 2008 ) 38
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 38
2.1.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng 39
2.1.3.3 Hoạt động tài trợ thương mại 42
2.1.3.4 Hoạt động dịch vụ 42
2.1.3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 43
2.3. Thực trạng về hoạt động cho vay đối với KH DNL tại Chi nhánh NH Công Thương Hai Bà Trưng. 44
2.3.1 Dư nợ cho vay tại Phòng KH DNL 44
2.3.2 Xét cơ cấu dư nợ 45
2.3.2.1. Cơ cấu dư nợ theo theo thời gian 45
2.3.2.2 Dư nợ theo tài sản đảm bảo 46
2.3.2.3. Dư nợ cho vay theo đối tượng kinh tế 47
2.3.3 Số dư nợ phân loại theo nhóm 49
2.3.3.1. Số dư nợ theo nhóm năm 2006 49
2.3.3.2.Số dư nợ theo nhóm năm 2007 51
2.3.3.3 Số dư nợ theo nhóm năm 2008 53
2.3.4 Tình hình thu nợ đã được xử lý rủi ro 54
2.4 Đánh giá chất lượng cho vay đối với KH DNL tại Chi nhánh 54
2.4.1 Phân tích về chất lượng hoạt động cho vay tại phòng KH DNL 54
2.4.2. Những kết quả đạt được 58
2.4.3. Những mặt hạn chế 60
2.4.4 Nguyên nhân của các hạn chế 60
2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 60
2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 64
CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với KH DNL tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 67
3.1 Mục tiêu và định hướng nâng cao hoạt động cho vay của Chi nhánh 67
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay dối với DNL tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng 68
3.2.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định cho vay 68
3.2.1.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng của Chi nhánh 68
3.2.1.2 Hoàn thiện và đưa quy trình cho vay thực hiện nghiêm túc và hiệu quả. 68
3.2.2 Đơn giản hoá và linh hoạt về thủ tục, cơ chế cho vay. 70
3.2.1.3 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 71
3.2.1.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản vay 72
3.2.2 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 72
3.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin 73
3.2.4 Xây dựng phòng có chức năng tư vấn luật. 74
3.3 Một số kiến nghị về nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng DNL tại Chi nhánh. 75
3.3.1 Đối với NHCT Việt Nam 75
3.3.2 Đối với Nhà Nước 76
KẾT LUẬN 78
Danh mục tài liệu tham khảo 79
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tiêu đo lường mức độ sình lời
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay là nguồn thu nhập rất quan trọng của NH và được phản ảnh thông qua biểu lãi suất cho vay và phí của NH đối với từng khoản vay.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình thu lãi thực tế
Tỷ lệ thu lãi thực tế =
Lãi thực thu từ hoạt động cho vay
*100
Lãi dự thu từ hoạt động cho vay
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình thu lãi từ các khoản nợ quá hạn
Tỷ lệ thu lãi treo =
Lãi treo
* 100
Lãi dự thu từ hoạt động cho vay
1.3.3.2 Các chỉ tiêu định tính
Một số chỉ tiêu định tính đánh giá chất lượng hoạt động cho vay thông qua các yếu tố trừu tượng:
* Mức đáp ứng nhu cầu vốn của KH: Yếu tố này phản ánh sự nhanh gọn, thuận tiện trong thủ tục, thời gian nhận được quyết định cho vay đối với một khoản vay đủ điều kiện ngắn, biểu lãi suất và phí hợp lý đáp ứng được tối đa đối với nhu cầu vay vốn của khách hàng.
* Việc thực hiện và thi hành đủ, đúng các văn bản luật theo chế độ hiện hành của Tổ chức tín dụng và đưa ra những quy định cụ thể đối với riêng đơn vị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng gây tổn thất cho NH.
* Hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của KH:
KH sử dụng nguồn vốn vay của NH, đa phần là các Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt mục tiêu đề ra thu lợi nhuận và hoàn trả gốc và lãi cho NH. Mức độ đóng góp của nguồn vốn NH đối với doanh thu của doanh nghiệp được theo dõi cụ thể trong quá trình kiểm soát nguồn vốn cho vay sẽ phản ánh chỉ tiêu này.
1.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của NH
1.4.1 Các nhân tố chủ quan
- Phân tích tín dụng: đây là cơ sở để hình thành nên một khoản vay có chất lượng tốt. Nhân viên tín dụng xem xét các tín hiệu về mức độ tin cậy của khách hàng, xem xét tính khả thi của dự án cần vay vốn , báo cáo tài chính phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét tính hiệu quả của khoản vay. Như vậy, các yếu tố quan trọng nhất của một khoản vay tốt được căn cứ vào chất lượng thẩm đinh, phân tích các khía cạnh của một khoản vay.Hay khoản vay nếu không được phân tích tốt thì ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng món vay.
- Quy trình cho vay: Quy trình được xây dựng nhằm chuyên môn hóa nghiệp vụ cho vay và cụ thể hóa chính sách tín dụng bằng các các bước chi tiết, sự kết hợp giữa các bước giúp NH phát hiện kịp thời các khiếm khuyết để điều chỉnh can thiệp kịp thời các rủi ro có thể xáy ra.
- Chính sách cho vay: Chính sách tín dụng của NH được xây dựng đảm bảo cho hoạt động cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài sản, chiết khấu được thực hiện thống nhất hướng dẫn cho tất cả các cán bộ tín dụng, nhân viên NH. Chính sách tín dụng các thời kỳ khác nhau sẽ quyết định số lượng các khoản vay, chất lượng khoản vay, quy mô của nó và các yếu tổ đảm bảo khoản vay như tài sản thế chấp, cầm cố.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ: Đây là yếu tố nòng cốt, quan trọng và quyết định xem khoản vay có được thực hiện hay không. Nhân viên tín dụng là người tiếp xúc trực tiếp, lấy thông tin, tư vấn đối với khách hàng và đưa ra nhận định toàn diện nhất để lập tờ trình cho vay. Nhân viên có trình độ chuyên môn về cho vay sẽ đưa ra những nhận định chính xác nhất, giảm thiểu rủi ro, bên cạnh đó, nhân viên tín dụng phải đạo đức nghề nghiệp tốt, nếu không sẽ gây tổn thất lớn cho NH thông qua việc tiếp tay cho các khoản vay không tốt rủi ro cao
- Chất lượng thông tin
Các thông tin thu thập được sẽ được phân tích cụ thể làm yếu tố nền tảng cho các quyết đinh cho vay của NH. Nó đánh giá xen thông tin của NH đến với khách hàng bằng cách nào, ra sao và nguồn thông tin về khách hàng có đúng hay không. Thông tin tín dụng càng đầy đủ, kịp thời chính xác thì khả năng phòng ngừa rủi ro của NH càng lớn. Do vậy, các NH ngày nay đều rất coi trọng việc nâng cấp hệ thống thông tin và gia tăng chi phí cho các nguồn thu thập thông tin khách hàng.
1.4.2 Các nhân tố khách quan
- Nguyên nhân từ môi trường pháp lý: Bao gồm các chính sách pháp luật nhằm đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh của NH đều nằm trong khuôn khổ của pháp luật. Hoạt động của các tổ chức tín dụng là mạch máu vận chuyển lưu thông nền kinh tế do đó các chính sách pháp luật được quy định nghiêm ngặt về các tỷ lệ bảo đảm an toàn về vốn, tài sản, quy mô và giới hạn cho vay đối với từng đói tượng khách hàng.
- Nguyên nhân từ môi trường kinh tế: Sức cạnh tranh, trình độ phát triển của môi trường kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến các NH- tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ- rất nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế vĩ mô. Môi trường kinh tế tác động đến hoạt động cho vay theo hai hướng: tác động trực tiếp đến NH, ảnh hưởng khả năng cho vay, chính sách cho vay của NH; tác động gián tiếp thông qua khách hàng có nhu cầu tín dụng.
- Nguyên nhân từ phía khách hàng: NH và khách hàng có hình thành mối quan hệ tín dụng hay không là phụ thuộc chủ yếu vào khách hàng. Nếu khách hàng thực sự có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng phương án đi vay hợp lý, xác định trách nhiệm hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn khi đó sẽ dễ dàng hình thành quan hệ tín dụng. Để khẳng định món vay có đạt chất lượng tốt hay không thì phụ thuộc vào động cơ của người đi vay không có ý định lừa đảo tín dụng, sử dụng món vay đúng mục đích có hiệu quả có lợi nhuận đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, tránh gây tổn thất cho NH.
- Nhóm nhân tố bất khả kháng: Đây là nhóm nhân tố bất ngờ, khó lường trước được tác động vào chất lượng hoạt động cho vay của NH cũng như khả năng sử dụng vốn của khách hàng như chiến tranh, thiên tai, bệnh dịch…các yếu tố này thường gây ra thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế nói chung và các NH nói riêng, nhiều khoản vay không thể thu hồi do hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng bị ảnh hưởng quá lớn.
CHƯƠNG 2: Thực trạng về nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng Doanh nghiệp lớn tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng
2.1 Khái quát về Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng là một chi nhánh của ngân hàng Công Thương Việt Nam. Sau khi thực hiện Nghị định số: 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNN Việt Nam chuyển từ cơ chế một cấp sang cơ chế NH hai cấp, NH Công Thương Thành phố Hà Nội trực thuộc NH Công Thương Việt Nam (NHCTVN) được hình thành từ một chi nhánh NHNN cấp Quận (trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội) thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng.
Theo quyết định số: 93/NHCT-TCCB ngày 1/4/1993 của Tổng giám đốc NH Công Thương Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NH Công Thương (NHCT) trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp của NH Công Thương Việt Nam, bỏ cấp thành phố, chi nhánh NHCT khu vực I và khu vực II Hai Bà Trưng được tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như các chi nhánh NHCT cấp Tỉnh, Thành phố. Kể từ ngày 1/9/1993, theo Quyết định của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam sáp nhập chi nh
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top