phuong02032001

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam





MỤC LỤC
Chương 1: Lý luận cơ bản về dự án đầu tư và thẩm định dự án tại NHTM 1
1.1. Khái quát chung vể DADT 1
1.1.1. Khái niệm: 1
1.1.2. Những vai trò của DADT với chủ thể tham gia 2
1.1.3. Những yêu cầu cơ bản của 1 dự án 3
1.2. Khái quát chung về thẩm định dự án đầu tư 4
1.1.1.Khái niệm thẩm định DADT 4
1.1.2. Vai trò của công tác thẩm định DADT 4
1.2.3. Yêu cầu cơ bản với công tác thẩm định 5
1.2.4. Mục tiêu của công tác thẩm định DADT 5
1.2.5. Trình tự và nội dung thẩm định DAĐT 6
1.3. Chất lượng thẩm định dự án tại NHTM 21
1.3.1. Quan điểm về chất lượng thẩm định DA 21
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định dự án: 22
1.3.3. Các nhân tố ảnh hương đến chất lượng công tác thẩm định 23
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định DADT tại sở giao dịch NHNT VN 25
2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của sở giao dịch NHNTVN 25
2.2. Vài nét về hoạt động kinh doanh của SGD NHNT 27
2.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn 27
2.2.2. Hoạt động tín dụng 29
2.2.3. Các hoạt động khác 31
2.2.4. Kết quả kinh doanh
2.3. Thực trạng công tác thẩm định DADT tại SGD VCB 32
2.3.1. Tổ chức thẩm định 32
2.3.2. Phân tích quy trình thẩm định 1 dự án cụ thể 36
C. KếT LUậN Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Đánh giá chất lượng công tác thẩm định đã đạt được của dự án
2.4. Nhận xét về công tác thẩm định DADT tại SGD NHNT VN 55
2.4.1. Những mặt đã đạt được 55
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 59
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam 64
3.1. Định hướng phát triển của công tác thẩm định tại SGD NHNTVN trong tương lai 64
3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển chung của SGD NHNT 64
3.1.2. Chiến lược cụ thể: 64
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định 65
3.2.1.Giải pháp về phương pháp thẩm định 65
3.2.2. Giải pháp thông tin tín dụng 66
3.2.3. Giải pháp nguồn nhân lực 67
3.2.4. Giải pháp về quản trị, tổ chức điều hành 68
3.2.5. Giải pháp hỗ trợ thẩm định 70
3.2.6. Giải pháp về chiến lược khách hàng 71
3.3. Một số kiến nghị 72
3.3.1. Kiến nghị với chính phủ 72
3.3.2. Kiến nghị với NHNN 73
3.3.3. Đối với NHNTVN 73
KẾT LUẬN 73
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

NT đã nỗ lực rất nhiều, vào cuối năm tuy gặp nhiều khó khăn nhưng SGD đã linh hoạt kiểm soát được tình hình.
2.2.2. Hoạt động tín dụng
- Dư nợ tăng trưởng nhanh từ năm 2005 đến 2008, cuối năm 2008 dư nợ giảm
Ta thấy rằng dư nợ của NH tăng trưởng nhanh, năm 2007 tăng 1417 tỷ (47,6%) so với năm 2006, tuy răng trong năm 2008 ta có thể thấy rằng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thấp hơn năm 2008 tuy nhiên đây là do lượng tín dụng về số tuyệt đối đã tăng cao vào năm 2007 do mở rộng danh mục đầu tư khách hàng. Mặt khác vào cuối năm 2008 kinh tế thế giới có phần suy thoái nên lượng tín dụng khó tăng mạnh được, tuy nhiên lượng tín dụng vẫn đạt mức cao và tăng trưởng là thành công đối với NH.
stt
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Tổng dư nợ
2151
100
2973
100
4390
100
5163
100
1
Ngắn hạn
532
21,06
919
31,33
1895
43,17
2323
45
2
Trung hạn
248
12,09
495
16,88
167
3,8
196
3,8
3
Dài hạn
1371
66,85
1559
51,79
2328
53,03
2644
51,12
Nhìn chung về tình hình tín dụng theo cơ cấu thời hạn ta thấy rằng cơ cấu dư nợ được điều chỉnh lại. Giảm cơ cấu cho vay trung hạn và tăng cơ cấu cho vay ngắn hạn lên. Ta thấy rằng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tăng lên theo từng năm năm 2008 đạt 45%, tỷ lệ vay trung hạn chỉ còn 3,8%. Điều này cho thấy NH chưa chú trọng đến việc cho vay trung hạn nhiều.
-Cơ cấu dư nợ nội tệ ngoại tệ
stt
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Tổng dư nợ
2151
100
2973
100
4390
100
5163
100
1
Cho vay bằng nội tệ
1167
54,30
1655
55,7
2326
53,0
2788
54
2
Cho vay bằng ngoại tệ
983
45,7
1317
44,3
2063
47,0
2375
44
Nhìn vào cơ cấu dư nợ theo loại tiền vay ta thấy doanh số cho vay các loại tiền tăng đều qua các năm, tuy nhiên doanh số cho vay bằng nội tệ vẫn chiếm ưu thế dù không nhiều lắm. Điều này thể hiện rằng lượng ngoại tệ SGD NHNT cho vay là tương đối cao, đạt được điều này là nhờ các DN kinh doanh xuất nhập khẩu là khách hàng lâu năm của NHNT.
stt
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Số dư
Tỷ trọng (%)
Tổng dư nợ
2151
100
2973
100
4390
100
5163
100
1
DNNN
1856
85,62
2593
88,41
2669
60,79
3212,9
62,23
2
DN ngoài quốc doanh
219
10,68
295
8,69
1000
22,78
1050,15
20,34
3
Cá thể, tư nhân
76
3,71
85
2,9
721
16,42
899,95
17,4
Khách hàng xin vay ở đây chủ yếu là các DN, doanh nghiệp vay chiếm tỷ trọng hơn 80% lượng tín dụng cho vay của SGD. Trong đó DNNN chiếm tỷ trọng lớn nhất
2.2.3. Các hoạt động khác
a. Hoạt động chủ yếu là kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Đây là hoạt động mũi nhọn của SGD ngân hàng ngoại thương, là nghiệp vụ giữ vị trí hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh của SGD NHNT. Hoạt động thanh toán quốc tế đóng vai trò trung gian giúp cho quá trình thanh toán của khách hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, an toàn và tiện lợi. Hơn thế nữa, trong nghiệp vụ thanh toán NH có thể cho KH vay để thanh toán hay bảo lãnh thanh toán mở L/C, chiết khấu hay ứng trước từ bộ chứng từ xuất khẩu… Điều này mang lại cho các doanh nghiệp một sự thuận lợi đáng kể trong kinh doanh và bên cạnh đó cũng mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.
b. Hoạt động kinh doanh thể.
Đây là hoạt động phát triển rất nhanh và mạnh của VCB, VCB hiện nay là đứng đầu trong Liên minh thẻ VCB với mạng lưới giao dịch rộng nhất Việt Nam, các máy ATM đã được lắp đặt thêm trong năm 2008 đủ để đáp ứng người tiêu dùng trong nước và nước ngoài
c. Hoạt động thanh toán trong nước
Nghiệp vụ thanh toán trong nước là nghiệp vụ mà SGD NHNT cung cấp các dịch vụ tiện ích trong thanh toán cho KH một cách nhanh chóng, an toàn thuận tiện.
2.3. Thực trạng công tác thẩm định DADT tại SGD VCB
2.3.1. Tổ chức thẩm định
Giao cho phòng đầu tư dự án thực hiện sau đó trình ra hội đồng tín dụng rồi báo lại cho KH.
2.3.1.1. Phương pháp thẩm định.
- Phương pháp thẩm định được Sở giao dịch ngân hàng ngoại thương VCB sử dụng là phương pháp điều tra phân tích, so sánh. Việc điều tra sẽ được cán bộ thẩm định tiens hành ngay khi khách hàng có nhu cầu vay vốn. CBTD sẽ điều tra những thông tin cần thiết đến việc thẩm định như các thông tin về DA, các thông tin về khác hàng vay vốn. Sau đó, các CBTD sẽ phân tích, tính toán lại các chỉ tiêu DA một cách thích hợp. Tiếp đó sẽ so sánh các chỉ tiêu đó với những chuẩn mực của NH cũng như chỉ tiêu toàn ngành và chuẩn chung của cả nước để đưa ra kết luận cuối cùng hợp lý
2.3.1.2. Quy trình thẩm định
CBTD sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn tư vấn cho khách hàng về hồ sơ, thời hạn, và cách thức vay vốn. CBTD kiểm tra bộ hồ sơ vay của KH và điều chỉnh theo yêu cầu của khách hàng nếu thiếu sót so với quy định của SGD. Sau khi xem xét bộ hồ sơ, nếu hồ sơ đã đầy đủ, CBTD sẽ báo cáo và chuyển cho trưởng phòng TTDA để trưởng phòng chỉ định cán bộ thẩm định dự án và lưu bản sao hồ sơ gửi cho phòng quản lý rủi ro thẩm định nếu cần thiêtes phải thẩm định rủi ro. CBTD sẽ tiến hành phân tích tín dụng ngay sau khi nhận được phân công của trưởng phòng. Trong quá trình thẩm định CBTD sẽ phải thu thập thông tin cần thiết và thực hiện các cuộc tiếp xúc trực tiếp để tìm hiểu về DA mình đang thẩm địn và từ đó đưa ra được kết luận chính xác hơn. Kết quả thẩm định sẽ gửi lại cho trưởng phòng tài trợ dự án và cán bộ thẩm định phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định đó. Trưởng phòng tài trợ dự án sẽ xem xét dự án và tài liệu thẩm định rồi lập báo cáo tín dụng gửi lên cho giám đốc ký duyệt, nếu dự án lớn sẽ cần hội đồng tín dụng phê duyệt.
2.3.1.3. Thu thập và xử lý thông tin thẩm định
CBTD thu thập thông tin từ các nguồn chủ yếu từ báo cáo tài chính của DN, ngoài ra cán bộ thẩm định còn phải thu thập thông tin từ các đối tác bạn hàng của DN hay phải đến DN trực tiếp gặp gỡ với ban lãnh đạo để xác minh và tìm hiểu thông tin đã thu thập được. Không chỉ dừng lại ở nguồn thông tin đến từ khách hang, CBTD còn phải thu thập thông tin từ các cơ quan hữu quan để biết được về tình hình chung của nền kinh tế vĩ mô cũng như hướng phát triển của các ngành, từ đó đưa ra quyết định tùy vào từng thời kỳ kinh tế. Ngoài ra thì cũng có các nguồn thông tin đại chúng hay nguồn thông tin từ các tổ chức chuyên nghiệp đẻ CBTD tham khảo thêm.
2.3.1.4. Nội dung thẩm định
Nội dung thẩm định của dự án được tiến hành bởi phòng tài trợ dự án. Việc thẩm định đòi hỏi tiến hành rất cụ thể, rõ ràng.
Thẩm định doanh nghiệp xin vay:
Trước tiên là đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng.
Năng lực pháp lý của khách hàng cần chú ý: Doanh nghiệp phải có tư cách pháp nhân đẩy đủ. Tư cách pháp lý của người thay mặt phải hợp pháp, chủ doanh nghiệp phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự… Để tìm hiểu được rõ những vấn đề này NH cần yêu cầu những giấy tờ :
- Quyết định thành lập doanh nghiệp
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Điều lệ tổ chức và hoạt động cảu DN
- ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top