abc_teen

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2008 và định hướng phát triển đến năm 2020





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 3
I. Giới thiệu tổng quát về Vĩnh Phúc và bối cảnh phát triển từ năm 2001 đến nay. 3
1. Nguồn lực cho sự phát triển của Vĩnh Phúc. 3
1.1. Đăc điểm tự nhiên: 3
1.2. Đặc điểm xã hội, nhân văn : 7
2. Khái quát bối cảnh kinh tế Vĩnh Phúc từ năm 2001 đến nay : 10
II. Phương pháp luận về đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch. 11
1.Giới thiệu về nội dung và phương pháp xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp cấp tỉnh. 11
1.1.Nội dung xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp cấp tỉnh. 11
1.2 Phương pháp xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp cấp tỉnh. 12
2. Phương pháp luận về đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch. 14
2.1. Những mặt đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch cấp tỉnh. 14
2.2. Những tiêu chí đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp. 14
3. Sự cần thiết đánh giá Quy hoạch cũ và định hướng phát triển trong giai đoạn mới. 16
3.1. Những bất cập trong nội dung và phương pháp xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh. 16
3.2. Sự cần thiết phải đánh giá lại Quy hoạch cũ và định hướng phát triển trong giai đoạn mới. 17
III. Quan điểm và phưong pháp xác định định hướng phát triển cấp tỉnh. 20
1. Phương pháp luận về quan điểm xác định định hướng phát triển ngành Công nghiệp cấp tỉnh. 20
1.1. Quan điểm, mục tiêu cho phát triển ngành. 20
1.2. Dự báo các yếu tố tác động phát triển ngành. 20
1.3. Luận chứng về các phương án phát triển. 21
2. Phương pháp xác định định hướng phát triển cấp tỉnh 22
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2001-2008 23
I. Giới thiệu khái quát về Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001 - 2010. 23
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển Công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 23
1.1. Nhân tố trong nước 23
1.2. Nhân tố ngoài nước 28
2. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trong Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2001-2010 30
2.1. Quan điểm phát triển 30
2.2. Mục tiêu phát triển 31
3. Các ngành công nghiệp ưu tiên phát triển 32
3.1. Luận cứ về thứ tự ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp 32
3.2 Thứ tự ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp 33
II. Nhận định về cách thức thực hiện và tính phù hợp của định hướng 36
1. Kết quả thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2008 36
1.1. Giai đoạn 2001-2005: 36
1.2. Giai đoạn 2006-2008: 42
2. Đánh giá về tính phù hợp của định hướng Quy hoạch với thực tế diển ra. 48
III. Đánh giá về phương pháp xây dựng Quy hoạch. 50
1. Phưong pháp đánh giá thực trạng. 50
2. Phương pháp xác định định hướng. 51
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 53
I. Lập luận cho phương án chiến lược của sự phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. 53
1. Đánh giá tiềm năng và hạn chế trong phát triển công nghiệp tính đến nay. 53
1.1 Đánh giá về tiềm năng. 53
1.2. Hạn chế 57
2. Dự báo cơ hội, thách thức đến năm 2020. 58
2.1 Cơ hội 58
2.2. Những thách thức: 59
2.3. Phân tích ma trận SWOT 60
3. Đánh giá các mục tiêu phát triển Công nghiệp được xác định trong Quy hoạch tổng thể của tỉnh. 61
II. Một số định hướng giải pháp lớn về phát triển Công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc 66
1. Giải pháp về công tác quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng 67
2. Giải pháp về cơ chế chính sách, thu hút đầu tư và vốn 68
3. Giải pháp phát triển sản xuất làng nghề, tiểu thủ công nghiệp 68
4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 69
5. Giải pháp về bảo vệ môi trường 69
KẾT LUẬN 71
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THU THẬP ĐƯỢC: 72
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.
(4) Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh  tế quốc tế.
(5) Kết hợp chặt chẽ kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh.
1.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 bằng khoảng 1,3 lần và giai đoạn 2011-2020 bằng khoảng 1,25 lần mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước. Tăng tỷ trọng đóng góp trong GDP cuả cả nước từ 21% năm 2005 lên khoảng 23-24% vào năm 2010 và khoảng 28-29% vào năm 2020.
- Tăng giá trị xuất khẩu bình quân đầu người/năm từ 447 Đôla Mỹ năm 2005 lên 1.200 Đôla Mỹ năm 2010 và 9200 Đôla  Mỹ năm 2020.
- Tăng mức đóng góp của Vùng trong thu ngân sách của cả nước từ 23% năm 2005 lên 26% năm 2010 và 29% năm 2020.
- Đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ đạt bình quân 20-25%/năm, đi đầu trong tiến trình hiện đại hoá, có tỷ lệ công nghệ tiên tiến đạt khoảng 45%. Đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 55% vào năm 2010.
- Giảm tỷ lệ hộ cùng kiệt xuống còn 1,5% năm 2010 và dưới 0,5% năm 2020 và giảm tỷ lệ lao động không có việc làm đến năm 2010 xuống  khoảng 6,5% và tiếp tục kiểm soát ở mức an toàn cho phép là 4%.
- Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1% vào năm 2010 và xuống dưới 0,8% vào năm 2020. Bảo đảm kỷ cương, trật tự an toàn xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, bảo đảm bền vững môi trường cả ở đô thị và nông thôn trong vùng.
1.1.4. Mục tiêu và quan điểm phát triển công nghiệp cả nước đến 2010
- Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị trường về tiêu dùng thiết yếu ở trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu như chế biến nông - lâm - thuỷ sản, may mặc, da giầy, điện tử, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng.
- Phát triển có chọn lọc, phù hợp với điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh một số cơ sở thuộc ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất như dầu khí, luyện kim, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựn,... Chú trọng phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
Mục tiêu chung là phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, có lực lượng sản xuất phát triển trung bình trong khu vực, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phân phối tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững, đất nước từng bước đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1.5. Lợi thế tiềm năng của tỉnh
- Vĩnh Phúc nằm ở vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm liền kề với hướng phát triển của thủ đô Hà Nội, nằm sát trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nằm trong vùng phát triển của đồng bằng sông Hồng, có các đầu mối giao thông quan trọng (đường sắt, đường không, đường bộ và đường thuỷ). Vị trí địa lý của tỉnh rất thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp.
- Đảng bộ và chính quyền tỉnh rất quan tâm và đề ra nhiệm vụ rõ ràng, ưu tiên hàng đầu cho phát triển công nghiệp. Muốn làm giầu thì phải phát triển công nghiệp, đó là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong chỉ đạo điều hành của các cấp, các ngành.
- Việc Vĩnh Phúc được Chính phủ đưa vào một trong tám tỉnh năng động phát triển kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Vùng Thủ đô đã nâng cao vị thế của tỉnh ở Bắc Bộ và cả nước. Điều này đã mở ra điều kiện thuận lợi trong việc thu hút đầu tư, hợp tác phát triển với các tỉnh bạn.
- Tỉnh có quỹ đất phù hợp cho phát triển các khu cụm công nghiệp tập trung, thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo nên các cực phát triển mạnh kinh tế của tỉnh.
- Trên địa bàn tỉnh có đủ cơ sở hạ tầng giao thông: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường không và lực lượng lao động dồi dào, nhất là lực lượng trẻ có sức khoẻ có văn hoá có thể đào tạo nhanh về chuyên môn, có khả năng tiếp thu công nghệ mới.
- Nội lực của tỉnh đã được khơi dậy thể hiện qua sự tăng nhanh số lượng các doanh nghiệp công nghiệp trong nước và tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước trong cơ cấu công nghiệp ngày một tăng (từ 10,04% năm 2000 lên 21,75% năm 2004). Các doanh nghiệp này đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển công nghiệp của tỉnh.
1.2. Nhân tố ngoài nước
1.2.1. Xu hướng phát triển quan hệ kinh tế thế giới
Xu hướng phát triển kinh tế của các nước đang phát triển là hướng ra thị trường thế giới và xuất khẩu trực tiếp. Những nước này đẩy mạnh xuất khẩu dựa theo lợi thế của họ về tài nguyên và lao động dồi dào, giá nhân công tương đối rẻ. Xu hướng này tỏ ra có hiệu quả rõ rệt.
Muốn đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng xuất khẩu đòi hỏi:
Các chế độ chính sách phải được bình đẳng cho mọi người và mọi thành phần kinh tế.
Cung cấp thông tin đầy đủ cho các cơ sở sản xuất và xuất khẩu, quảng cáo sản phẩm ở thị trường ngoài nước.
Phải có sự trợ giúp của nhà nước và các cấp chính quyền qua các chính sách về xuất nhập khẩu, ngân hàng, tín dụng...
Xu hướng chung phát triển kinh tế thế giới là hợp tác đẩy mạnh xuất khẩu và toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan ngày càng có nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có cạnh tranh.
Ở Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới theo cơ chế thị trường, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể và đang đi vào thế ổn định và phát triển. Nhưng để có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và quốc tế thì kinh tế của Việt Nam còn phải phát triển mạnh hơn nữa.
1.2.2 Sự chuyển dịch nguồn vốn
Toàn cầu hoá là hợp tác, liên kết liên doanh sản xuất, mở rộng thị trường để cùng nhau phát triển, tất yếu sẽ dẫn đến chuyển dịch nguồn vốn từ các nước giầu sang các nước nghèo, từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển để cùng nhau liên doanh sản xuất.
Vì vậy chúng ta phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.2.3 Xu hướng phát triển khoa học công nghệ thế giới
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển tạo điều kiện cho các nước phát triển kinh tế nhanh chóng. Với cuộc cách mạng này lợi thế đang thuộc về các nước có công nghệ mạnh và cùng tạo điều kiện cho các nước đi sau có thể lựa chọn con đường công nghiệp hoá, lựa chọn công nghệ áp dụng cho mình sao cho có hiệu quả nhất, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về công nghệ so với các nước đi trước.
Trên thực tế công nghệ được các nước phát triển chuyển giao cho các nước đi sau thường không phải là hiện đại nhất vì họ không muốn tạo ra đối thủ cạnh tranh, mặt khác bản thân các n
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ Y dược 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết số 30a 2008 NQ CP trên địa bàn huyện mù cang chải tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Kiến trúc, xây dựng 0
B Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu việc làm trong 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 Công nghệ thông tin 0
M Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông – Uông bí – Q Công nghệ thông tin 0
G Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội huyện Sóc Sơn 5 năm 2001 - 2005 Luận văn Kinh tế 2
L Đánh giá tình hình thực hiện các chiến lược marketing ở công ty giầy Thượng Đình Luận văn Kinh tế 0
C Nhận xét đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán tại công ty sản xuất ô tô Daihatsu - Vietindo Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top