hoahung143

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển tại Tổng công ty khoáng sản và thương mại Hà Tĩnh





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN QUA Ở TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH 3
1.1. Giới thiệu tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 3
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 3
1.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 3
1.1.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của công ty 4
1.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 5
1.1.2. Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 9
1.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển của công ty trong giai đoạn 2004-2008 10
1.2.1. Tình hình huy động vốn phục vụ cho đầu tư phát triển 10
1.2.1.1. Quy mô huy động vốn đầu tư trong giai đoạn 2004-2008 10
1.2.1.2. Cơ cấu vốn đầu tư huy động 12
1.2.2. Tình hình đầu tư phân theo các dự án 14
1.2 Tình hình đầu tư phân theo lĩnh vực đầu tư 22
1.2.3.1. Đầu tư nâng cao năng lực của đội ngũ lao động 25
1.2.3.2 Đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh. 27
1.2.3.3. Đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ 27
1.2.3.4. Đầu tư cho công tác tổ chức bộ máy cán bộ quản lý 28
1.2.3.5. Đầu tư vào tài sản cố định 29
1.3. Đánh giá công tác đầu tư phát triển của công ty trong giai đoạn 2004-2008 30
1.3.1. Kết quả đầu tư phát triển của công ty 30
1.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 38
1.3.2.1. Những hạn chế còn tồn tại 38
1.3.2.2. Những nguyên nhân chung của các hạn chế trên là: 44
CHƯƠNG II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 46
2.1. Định hướng phát triển của công ty đến năm 2010 46
2.2. Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển của công ty 49
2.2.1. Giải pháp về huy động vốn 49
2.2.2. Giải pháp đầu tư cho khoa học công nghệ 51
2.2.3. Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực 53
2.2.4. Giải pháp đầu tư vào hoạt động marketing để mở rộng thị trường. 56
2.2.5. Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng. 60
2.2.6. Nâng cao chất lượng quản lý các dự án đầu tư của tổng công ty. 61
2.2.6.1. Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư 61
2.2.6.2. Công tác quản lý dự án đầu tư 62
2.2.6.3. Công tác quản trị rủi ro các dự án đầu tư 63
2.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước 64
2.3.1. Công tác quản lý nhà nước trong khai thác khoáng sản và quản lý đầu tư. 64
2.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về khai thác khoáng sản. 65
2.3.3. Hỗ trợ vốn 66
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

6-2008
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
2006
2007
2008

Các chỉ tiêu về SX
SP Ilmenite
Tấn
87,055.00
83,721.87
37,908.00
Zircon siêu mịn
Tấn
1,424.00
3,290.00
1,918.05
SP Rutile
Tấn
1,810.00
3,167.00
1,119.00
Than
Tấn
4,383.00
714
-
Mangan
Tấn
29,753.00
30,243.70
14,505.00
Vàng
Kg
-
-
-
Thạch cao
Tấn
62,582.50
80,300.00
100,036.00
Bột thạch cao
Tấn
-
-
-
Gạch không nung
Tr.viên
1.98
1.38
0.95
Khai thác đá xây dựng
M3
30,403.90
125,086.00
80,042.00
Rau quả đóng lọ
Lọ
34,201.00
22,848.00
-
May Xuất khẩu
SP
136,028.00
195,189.00
150,390.00
Thức ăn gia súc
Tấn
1,473.17
8,269.15
7,027.00
Lợn siêu nạc
Tấn
507
1,029.00
674
Xuất khẩu lao động
Người
511
783
259
II
Các chỉ tiêu về tài chính
Tổng doanh thu
Tỷ đ
472.41
598.893
808.432
Kim ngạch xuất khẩu
Tr.USD
15.05
13.665.668
17.196.444
Cơ cấu doanh thu
KTCB Khoáng sản
%
57.56
42.34
89.47
TM, KS-DL,DV khác
%
42.44
57.66
114.53
Nộp Ngân sách
Tỷ đ
22.11
32.05
58.396
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ đ
62.63
35.068
32.948
Lương bình quân
Tr.đ/t
1.3
1.55
1,708
Nguồn: Phòng TC-KT Tổng công ty
Qua các số liệu thống kê 3 năm gần đây ở trên cho thấy Tổng Công ty phát triển không ngừng và lớn mạnh.
Về mặt doanh thu, doanh thu của năm 2006 là 472.41 tỷ đồng, năm 2007 là 598.893 tỷ đồng, năm 2008 là 808.432 tỷ đồng. Ta thấy rằng doanh thu tăng đều, tăng mạnh qua các năm, năm 2007 tăng 26,7% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 35,05% so với năm 2007. Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều bất ổn ( lạm phát rồi sau đó là giảm phát) như cuối năm 2007 cho đến hết năm 2008, nhiều dự án đã phải chấm dứt đầu tư hay là chậm tiến độ, sản phẩm làm tuy bán được với giá thành cao trên thị trường song các chi phí liên quan cũng tăng đáng kể…Vượt lên những khó khăn đó, Tổng công ty đã có những bước phát triển đúng đắn về chất lượng, mẫu mã, giá thành sản phẩm…cũng như các công tác khác như thị trường, các nguồn huy động vốn…
Về lợi nhuận sau thuế, năm 2006 lợi nhuận của Tổng công ty là: 62.63 tỷ đồng đồng nhưng đến năm 2007 thì sụt giảm và chỉ còn 35.068 tỷ đồng (tức chỉ bằng 57,87% so với lợi nhuận năm 2006) và năm 2008 lợi nhuận của công ty là 32.948 tỷ đồng giảm 2.12 tỷ đồng so với năm 2007). Mặc dù doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm do trữ lượng khoáng sản chính là Titan giảm đáng kể, mà Titan là sản phẩm mang về lợi nhuận nhiều nhất, nếu không muốn muốn nói là siêu lợi nhuận. Hơn nữa, lượng quặng Titan khai thác cũng hạn chế để giành nguyên liệu cho nhà máy Titan Pigment sắp được triển khai. Một lý do nữa là trong 2 năm vừa rồi do có nhiều dự án được triển khai nên công tác GPMB cũng vì thế mà nhiều hơn, chi phí cho công tác này tăng cao dẫn đến lợi nhuận giảm…
Tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, trung bình tăng 31%/năm và mở rộng sản xuất kinh doanh sang nhiều mặt hàng mới như: khai thác, chế biến mangan, than, vàng, kinh doanh thêm các mặt hàng, dịch vụ: xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng cao cấp, khách sạn du lịch, nhà hàng siêu thị, thủy điện, …. (chi tiết xin mời xem bảng kết quả của các dự án nói ở trên).
Do hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nên Công ty đã bảo toàn và phát triển được vốn Nhà nước giao. Đến nay tổng số vốn Nhà nước tại Công ty là: 250.500.443.621 đồng Việt Nam (Hai trăm năm mươi tỷ, năm trăm triệu, bốn trăm bốn ba ngàn, sáu trăm hai mốt đồng Việt Nam).
Trong những năm qua Công ty đã tạo được niềm tin và sự tín nhiệm cao của khách hàng, uy tín của Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh đã được khẳng định trên thị trường trong nước và ngoài nước, đặc biệt là thị trường Nhật và Mỹ đã tin tưởng rất cao các sản phẩm ilmenite, zircon của Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh. Đây là những mặt hàng chủ đạo của Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh có thị phần rất lớn và ổn định tại hai thị trường trên.
Bảng 1.9: Doanh thu của các đơn vị hạch toán độc lập của TCT Giai đoạn 2006-2008
Đơn vị: Triệu đồng
Đơn vị
2006
2007
2008
Công tyCPV.tải - XD
15067.809
17456.258
20125.452
CTCP CNTT L.Hồng
11123.21
13213.225
15254.785
CTCP KS Mangan
24239.203
26585.214
29474.145
CTCP Thiên ý
6100.31
7854.478
9879.698
CTCP Thương mại
113331.54
119852.236
128455.885
CTCP May
7023.137
6214.325
8215.565
CTCP VL - XL
10111.445
12744.163
15546.312
CTCP ASIA Control
885.442
1225.326
2452.254
CT Việt - Lào
66000
75500
81520.7
Cảng Hà Tĩnh
74821
78720
82521.9
Nguồn: Phòng tài chính Kế toán TCT
Với các dự án đã đi vào hoạt động thì kết quả đầu tư theo các dự án đã thực sự có những biến chuyển tích cực. Thể hiện ở sự gia tăng các sản phẩm chủ lực của Tổng công ty như:
Zircon siêu mịn và Rutile: Từ năm 2006 đến nay sản xuất cả hai loại sản phẩm này đều tăng, tuy nhiên tăng không đáng kể là do phụ thuộc vào quá trình khai thác và tuyển tách Ilmenite cũng như nhu cầu của thị trường. Việc đầu tư công nghệ tốt nhất cho nhà máy Zircon siêu mịn thực sự đã mang lại hiệu quả cao, sản phẩm làm ra đã được các thị trường khó tính như Nhật Bản, Chậu Âu…chấp nhận. Trong những năm qua, 2 sản phẩm này luôn mang lại lợi nhuận cao nhất cho Tổng công ty.
+ Than: Việc đầu tư dây chuyền công nghệ, nguồn nhân lực…cho công ty than, trong những năm 2006, 2007 và trước đó nữa, thực sự đã mang lại hiệu quả, đơn vị luôn làm ăn có lãi, làm lợi cho Tổng công ty nói chung và toàn thế cán bộ công nhân viên đơn vị nói riêng. Nhưng từ đầu năm 2008 đã ngừng khai thác than do cơ bản trữ lượng mỏ đã khai thác hết, chất lượng của than khai thác thấp không đáp ứng được yêu cầu của thị trường, do công nghệ sau nhiều năm khai thác đã lỗi thời, sản phẩm có chất lượng không được khách hang chấp nhận. Việc đầu tư để tìm những mỏ than mới và cái tiến công nghệ đang được Tổng công ty thực hiện song hiệu quả của dự án này theo em không còn được khả thi, nên dành vốn và các nguồn lực khác đầu tư vào những dự án mang lại hiệu quả cao hơn
+ Vàng: Trong những năm 2003-2005 Tổng công ty đã đầu tư dây chuyền khai thác cũng như một số lượng nhân công…để khai thác mỏ vàng nằm cách xa TP Hà Tĩnh, trong những năm đó dự án thực sự đã mang lại hiệu quả, lợi nhuận đưa lại cho Tổng công ty cũng tương đối lớn. Song 3 năm trở lại đây dự án đã ngừng khai thác vì trong quá trình khai thác gặp nhiều khó khăn và chi phí cho quá trình khai thác tương đối lớn. Thiết nghĩ Tổng công ty cho dừng không đầu tư vào dự án này là một quyết định đúng đắn khi mọi vấn đề liên quan đến dự án này đều không thuận lợi, từ vị trí địa lý, giao thông đi lại, đến các chi phí cho nhân công ăn ngủ tại chỗ trong khu khai thác, công nghệ tuyển vàng khá lạc hậu…
+ Thạch cao: Năm 2007 tăng với năm 2006, nhưng vẫn không đạt kế hoạch là 120.000 tấn năm 2006. Tuy nhiên, trong năm 2008 đạt 210.036 tấn, vượt gần gấp 2 lần so với năm 2007, nếu duy trì được tốc độ như trên thì việc thực hiện 300.000 tấn/năm 2010 là hoàn toàn có thể. Nguyên nhân là do nhu cầu về thị trường thạch cao ngày càng lớn , các mỏ thạch cao có trữ lượng lớn. Việc Tổng cho đầu tư vào dự án thạch cao tại Lào là một quyết định đầu tư hết sức đúng đắn, không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn mang lại ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top