vanthanhvan96

New Member

Download miễn phí Đồ án Một số giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh tốc độ bán hàng của Công ty cổ phần Dược Trung ương Mediplantex trong thời gian tới





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 6
I. Doanh nghiệp và vai trò hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 6
1. Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 6
2. Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường 9
3. Hoạt động bán hàng và vai trò của nó đối với doanh nghiệp 10
II Nội dung hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 15
1- Nội dung 15
1.1 Nghiên cứu thị trường và xác định nhu cầu thị trường 16
1.2 Xác định kênh bán hàng và mạng lưới bán hàng: 23
1.3 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng: 25
1.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng: 27
1.5 Tổ chức các hoạt động dịch vụ đẩy mạnh bán hàng 28
1.6 Đánh giá hiệu quả của hoạt động bán hàng: 30
2. Các hình thức và phương pháp bán hàng. 32
2.1. Lựa chọn các kênh phân phối 32
2.2 Xác định các cách bán hàng: 34
III. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. 36
1. Các yếu tố chủ quan 36
2. Các yếu tố khách quan. 37
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 39
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Dược trung ương Mediplantex 39
1.1.Thời kỳ bao cấp (từ 1971 – 1990) 39
1.2.Thời kỳ kinh tế thị trường (Từ năm 1990 đến nay) 40
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 43
2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 43
2.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban 45
III. Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng của công ty cổ phần Dược Trung ương Mediplantex. 50
3.1. Phân tích tình hình bán hàng theo nhóm hàng của Công ty. 52
3.1.1. Thuốc nam, thuốc bắc, tinh dầu: 54
3.1.2. Cao đơn, tân dược. 55
3.1.3. Nhóm hàng vật tư hoá chất. 56
3.2. Phân tích tình hình bán hàng theo thị trường. 57
IV. Phân tích các hoạt động ảnh hưởng tới hoạt động bán hàng của công ty CP Dược TW Mediplantex. 59
4.1. Hoạt động cung ứng vào. 59
4.2. Hoạt động sản xuất. 61
4.3. Tình hình tài chính của công ty. 63
4.4. Tình hình thực hiện các kế hoạch của công ty. 64
4.5. Hoạt động tổ chức nhân lực. 65
4.6. Hoạt động nghiên cứu và phát triển. 66
V. Hoạt động hỗ trợ cho công tác bán hàng. 66
5.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường. 67
5.2. Về chính sách sản phẩm 67
5.3. Chính sách giá. 70
5.4. Chính sách khuyếch trương. 71
5.5.Chính sách phân phối. 72
VI. Đánh giá chung hoạt động bán hàng của công ty CP Dược trung ương Mediplantex trong thời gian qua. 74
6.1.Những ưu điểm và nhược điểm. 74
6.1.1. Những thành công và ưu điểm của Công ty. 74
6.1.2. Những hạn chế và nhược điểm. 76
6.1.3. Những nguyên nhân: 77
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX TRONG THỜI GIAN TỚI. 79
I. Mục tiêu và phương hướng đẩy mạnh công tác bán hàng. 79
II. Hình thành các phương án chiến lược nhằm hoàn thiện công tác bán hàng tại công ty CP Dược trung ương Mediplantex. 81
2.1. Phương án 1: Chiến lược phát triển thị trường: 81
2.2. Phương án 2: Chiến lược sản phẩm : 81
III. Những giải pháp chủ yếu thực hiện các phương án chiến lược. 82
3.1. Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường. 82
3.2. Củng cố tăng cường kênh phân phối. 86
3.3. Đẩy mạnh chính sách giao tiếp và khuyếch trương. 88
3.4. Xác định chính sách về giá cả và sản phẩm hợp lý. 91
3.5. Đầu tư đổi mới trang thiết bị. 93
3.6. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả. 94
LỜI KẾT 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ó nhiều quan hệ chặt chẽ với nhiều Công ty, xí nghiệp Dược ở các tỉnh trong cả nước, các bệnh viện trung ương, địa phương, các nhà thuốc ở vùng xâu, vùng xa, lực lượng quân đội và công an vũ trang. Bên cạnh việc mở rộng thị trường trong nước Công ty đã dùng nhiều biện pháp tìm kiếm thị trường và đã có chuyển biến mạnh mẽ trong việc tổ chức chỉ đạo sản xuất hàng xuất khẩu. Nghiên cứu sản phẩm xuất khẩu truyền thống là các dược liệu thô như: quế, hồi, hoa hoè,… Công ty đã quan tâm sâu sắc tới công tác đối ngoại, mở rộng thị trường quốc tế tới nhiều nước châu á, châu Âu….
Đối với nguồn dược liệu trong nước như cây thanh hao hoa vàng, cây bạc hà, cây xả, ngưu tất, hoè…. Công ty đã có nhiều biện pháp và chính sách thoả đáng đối với người nông dân và hàng năm duy trì 1200 ha cây thanh hao hoa vàng và cây bạc hà SK33 để thu mua chế biến sản xuất, xuất khẩu. Vì vậy, Công ty đã tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, làm giàu cho xã hội.
Ngày 25/04/2005 căn cứ vào quyết định số 4410/QĐ-BYT ngày 7/12/2004 của bộ y tế công ty chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN thành công ty cổ phần và thay đổi tên gọi từ Công ty dược liệu trung ương 1 thành Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex, với 28% vốn nhà nước.
Đầu tháng 4/2005, Công ty Cổ phần Dược Trung ương Mediplantex đã chính thức ra mắt. Tổng số vốn 17 tỷ chia làm 170.000 cổ phiếu, mỗi cổ phiếu mệnh giá là: 100.000 đồng. Trong đó Nhà nước nắm giữ 28% = 47.600 cổ phiếu = 4.760.000.000 đồng. Phân bán ưu đãi cho công nhân viên chức là 52 cổ phiếu = 5.249.500.000 đồng. Phần ưu đãi cho vùng trồng và cung cấp nguyên vật liệu 8.791 cổ phiếu = 879.100.000 đồng. Cổ phiếu phổ thông bán trong công ty là 37.382 cổ phiếu = 3.738.200.000 đồng. Phần cổ phiếu phổ thân bán ra ngoài theo hình thức đấu giá là 23.732 cổ phiếu. Thời gian đấu giá vào ngày 5/01/2006 qua Công ty cổ phân chứng khoán Bảo Việt với mệnh giá là 187.000đ/ 1 cổ phiếu. Năm 2007 công ty tăng vốn điều lệ thành 70 tỷ đồng.
Công ty chính thức hoạt động sang mô hình công ty cổ phần từ tháng 4/2005.
Qua gần 40 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với nhiều thành tích đã đạt được, công ty đã thực hiện tốt công tác đào tạo huấn luyện nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công viên. Tính đến năm 2008 công ty đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực với 15 Dược sỹ có trình độ trên đại học, toàn công ty có 165 cán bộ trình độ đại học còn lại là Dược sỹ trung cấp, công nhân kỹ thuật dược, nhân viên phục vụ .
Trải qua nhiều gian nan, thử thách từ ngày thành lập đến nay, Công ty Cổ phần Dược trung ương Mediplantex đã phấn đấu liên tục để từng bước trưởng thành và lớn mạnh hơn. Công ty dã thực sự trở thành đầu mối sản xuất và phân phối thuốc khá lớn của nước ta.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Cổ phần Dược trung ương Mediplantex hiện nay có 628 cán bộ công nhân viên trong đó có 165 người có trình độ đại học và trên đại học với bộ máy tổ chức được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 01: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Dược Trung ương Mediplantex.
Tổng Giám đốc
P.Tổng giám đốc phụ trách KD dodoanh
P.Tổng giám đốc phụ trách sản xuất
Chi nhánh
Phòng kho vận
Phòng kinh doanh nhập khẩu
Phòng Kế toán - Tài vụ
Phòng Tổ chức – Hành chính
Phòng xuất khẩu
Xưởng Hoá dược
Phòng đảm bảo chất lượng
Xưởng thuốc viên
Xưởng Đông dược
Văn phòng
Các cửa hàng
Tổ chức LĐTL
Hành chính quản trị
Xây dựng cơ bản
Bảo vệ
Kỹ thuật
Kiểm nghiệm
Hội đồng quản trị
Nguồn: Phòng tổ chức – Hành chính
Qua sơ đồ ta nhận thấy, Công ty tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng, thực hiện chế độ 1 thủ trưởng quản lý điều hành chính trong sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ một tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Người lãnh đạo cấp cao nhất vẫn chịu trách nhiệm về mọi công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi tổ chức. Công ty có 628 cán bộ công nhân viên được phân bố theo các phòng ban chức năng, các cửa hàng, chi nhánh, phân xưởng,… các bộ phận chức năng này có vai trò trong việc giúp cán bộ lãnh đạo trong quá trình ra và thực hiện quyết định. Mệnh lệnh được truyền theo hướng quy định. Người lãnh đạo các phòng ban không trực tiếp ra quyết định cho người thừa hành ở các tuyến. Tuy nhiên, do có quá nhiều bộ phận chức năng nên lãnh đạo phải tổ chức họp hành nhiều, gây căng thẳng và lãng phí thời gian, có thể tạo ra sự xung đột về thứ tự ưu tiên giữa các bộ phận và rất khó khăn trong việc phối hợp giữa các bộ phận chức năng.
Có thể nói, bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được bố trí tương đối đơn giản phù hợp với các hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này sẽ được làm rõ hơn khi ta xem xét chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban.
2.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban
Do đặc điểm của Công ty vừa sản xuất, vừa kinh doanh nên người lãnh đạo Công ty không những chỉ hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh mà còn phải hiểu biết cả về lĩnh vực kỹ thuật.
* Hội đồng quản trị: Gồm có 7 người do đại hội đồng cổ đông bầu ra: một chủ tịch, một phó chủ tịch và các thành viên hội đồng. Chủ tịch hôi đồng quản trị là người được nhà nước uỷ quyền 28% vốn nhà nước và cũng là người có số cổ phần lớn nhất. Các thành viên của hội đồng đều là những người có số cổ phần lớn, là những người đứng đầu Công ty có trách nhiệm lớn đưa ra các phương án kinh doanh, sản xuất phù hợp cho Công ty.
*Ban Tổng giám đốc: Gồm có giám đốc và hai phó giám đốc.
- Tổng Giám đốc: Chính là Chủ tịch hội đồng quản trị, là người đứng đầu Công ty, thay mặt pháp nhân của Công ty điều hành mọi hoạt động và chịu trách nhiệm về tổ chức quản lý hoạt động quản lý kinh doanh theo đúng pháp luật của Nhà nước. Giám đốc quản lý và điều tra mọi phần hành thông qua sự trợ giúp của hai phó giám đốc và các trưởng phòng.
Tổng giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ sau:
+ Xác định mục tiêu cho Công ty.
+ Sắp xếp cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh.
+ Tổ chức các hoạt động kinh doanh.
Căn cứ vào tình hình thực tế của thị trường, Tổng giám đốc tổ chức các hoạt động kinh doanh từ khâu nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trường đến tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán và các dịch vụ sau bán hàng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Xây dựng tốt mối quan hệ với bạn hàng trong và ngoài nước.
- Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách các phòng ban và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những hoạt động liên quan đến lĩnh vực của mình như nghiên cứu thị trường đầu vào, đầu ra, quan hệ với các đối tác,….
- Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất: là người phụ trách bộ phận kỹ thuật và phân xưởng, kiểm định, kiểm kê chất lượng, hướng dẫn lắp đặt, sử dụng các mặt hàng kỹ thuật công nghệ mới.
Việc bố tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top