timon_bumpa

New Member

Download miễn phí Đề tài So sánh những đặc trưng kinh tế của hệ thống TBCN và XHCN. Từ đó rút ra những đánh giá theo góc độ kinh tế so sánh





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
I. Các tiêu chí và nội dung so sánh 3
1. So sánh dựa trên các định chế 3
2. So sánh dựa trên cách phân phối thu nhập 7
3. So sánh dựa trên tiêu thức động lực tích lũy và đầu tư 8
II. Đánh giá 9
1. Sự tăng trưởng (quy mô dung lượng của nền kinh tế) 9
2. Phân phối thu nhập 11
3. Ổn định kinh tế 14
4. Tình trạng nợ nần 16
5. Khả năng duy trì sự tồn tại và phát triển 17
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử tồn tại và phát triển, loài người đã có vô số những phát minh trên mọi lĩnh vực. Các cách sản xuất là một trong những sản phẩm sáng tạo ấy. Mỗi một giai đoạn lịch sử nhất định đều gắn với một cách sản xuất cụ thể được biểu hiện bằng các hệ thống kinh tế. Khởi đầu là xã hội nô lệ, phát triển lên thành xã hội phong kiến, và sau này là xã hội tư bản và xã hội chủ nghĩa. Trong đó, TBCN và XHCN là hai hệ thống kinh tế đã và đang được đưa ra tranh luận nhiều nhất nhằm mục đích lựa chọn con đường phát triển cho mỗi nước.
Trong thập kỷ 1930, sự tương phản giữa tình trạng đình đốn sản xuất ngày càng tăng của các nước Phương Tây với quá trình công nghiệp hóa của Liên Xô đã làm dấy lên một sự ngờ vực về tính ưu việt của chủ nghĩa tư bản. Thới kì sau chiến tranh, vào những năm 1950, đã chứng kiến những thành tựu đáng ghi nhận về mặt kinh tế của Tây Đức và Nhật Bản nhưng cũng chứng kiến sự tăng trưởng chậm chạp của Mỹ và Anh khiến cho người ta phải đặt ra câu hỏi về sức sống của hệ thống tư bản chủ nghĩa. Thế nhưng, sự cách biệt về kết quả kinh tế giữa các nước Phương Đông và các nước Phương Tây đã được thấy rõ trong những năm 1980. Các nước Phương Đông – mà chủ yếu lựa chọn đi theo mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa – rơi vào tình trạng tăng trưởng chậm hay thậm chí là không tăng trưởng về năng suất. Trong khi đó, các nước Phương Tây đã hồi sức sau khi trải quả cơn sốc dầu lửa trong những năm 1970 và bắt đầu một thời kì mở rộng , phát triển kinh doanh không gì ngăn cản được và cũng là dài nhất từ trước đến nay của nó vào năm 1981…
Đó chỉ là một trong những ví dụ được đem ra so sánh giữa hai hệ thống kinh tế. Việc trả lời cho câu hỏi CNTB và CNXH, hệ thống nào tốt hơn là một điều không hề đơn giản. Với những lý do đó, nhóm em – KH3 đã chọn nghiên cứu đề tài: “ So sánh những đặc trưng kinh tế của hệ thống TBCN và XHCN. Từ đó rút ra những đánh giá theo góc độ kinh tế so sánh”. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS. Ngô Thắng Lợi, việc nghiên cứu đề tài của nhóm em tuy không thể giải quyết triệt để cho câu hỏi CNTB – CNXH, mô hình nào tốt hơn nhưng chắc chắn sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm tính ưu việt của hai mô hình ở từng khía cạnh nhất định.
Do thời gian và trình độ có hạn, bài viết của nhóm em sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong thầy giáo và các bạn cùng góp ý, sửa chữa để bài viết của chúng em được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trước khi đi vào so sánh và đánh giá các đặc trưng kinh tế của hai hệ thông tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, nhóm em xin trình bày khái niệm chung về hai hệ thống này:
- Chủ nghĩa tư bản: là hệ thống được đặc trưng bởi sở hữu tư nhân về các nhân tố sản xuất, việc ra quyết định là phi tập trung và tùy thuộc nhiều vào người chủ của các nhân tố sản xuất. Việc ra quyết định này được điều phối bởi cơ chế thị trường và thị trường sẽ cung cấp các thông tin cần thiết. Các động lực vật chất được sử dụng làm độn cơ thúc đẩy các thành viên.
- Chủ nghĩa xã hội mệnh lệnh ( kế hoạch hóa): được đặc trưng bởi sở hữu công cộng về các nhân tố sản xuất. Việc ra quyết định được tập trung hóa và được điều phối bởi bộ phận kế hoạch Trung Ương để đưa ra các chính sách, chỉ thị bắt buộc cho các thành viên trong hệ thống thực hiện. Khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thần đều được dùng để thúc đẩy các thành viên.
I. Các tiêu chí và nội dung so sánh
1. So sánh dựa trên các định chế
Tiêu chí
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa
1. a. Hình thức sở hữu
b. Mục tiêu phát triển
- Sở hữu tư nhân là chủ yếu. Throng xã hội TBCN tồn tại hai hình thức sở hữu:
+ Sở hữu tư nhân, bao gồm: Doanh nghiệp cá thể có quy mô vừa và nhỏ, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có liên kết.
Sở hữu công: Doanh nghiệp do Nhà nước quản lý – SOEs.
Hình thức sở hữu tư nhân đóng vai trò thống trị, quyết định đến việc thực hiện những nhiệm vụ chính của nền kinh tế. Và các thành quả kinh tế chủ yếu do khu vực tư nhân tạo nên. (Những thành quả này chiếm từ 80 – 85 % GDP)
- Mục tiêu vì lợi nhuận.
Sở hữu toàn dân và vì mục tiêu không vì lợi nhuận.. Có 3 hình thức sở hữu:
Sở hữu toàn dân: các nông trường quốc doanh quy mô lớn.
Sở hữu tập thể.
Sở hữu cá nhân, các thể.
Sở hữu nhà nước đóng vai trò chủ đạo và quyết định đến việc trả lời các câu hỏi của nền kinh tế.
- Mục tiêu không vì lợi nhuận.
2. Hệ thống giá cả
- Sự chi phối trong sản xuất và tiêu dùng bởi giá cả thị trường.
- Sản xuất và tiêu dùng: đều theo dấu hiệu của giá cả. Giá cả là dấu hiệu để phân bổ nguồn lực và quyết định sản xuất.
- Cơ sở định giá: do thị trường quyết định (qua quan hệ cung cầu).
Các nhà sản xuất phải là những người chấp nhận giá.
Giá trị hành hóa được phản ánh đúng.
- Hệ thống giá cả không theo thị trường và được quyết định bởi ý muốn chủ quan của nhà nước. Tồn tại 2 loại giá:
+ Giá sản xuất: được dùng để các nhà sản xuất trao đổi với nhau, và giữa các nhà sản xuất với các nhà thương nghiệp.
Chi phí sản xuất:
P + Pr = Pbbxn + Pr
Pbbxn + Pr = Pbbcn
Pbbcn + Pr tn = Pbbtn
+ Giá tiêu dùng
Pbbtn + Pr = Pbl
Pbl Ptd Mức giá này được Nhà nước đặt ra tuỳ theo mục tiêu ổn định kinh tế, nên đôi khi không phản ánh đúng giá trị hàng hóa.
3. Hệ thống Kinh tế
Cạnh tranh và quyền tự do sản xuất-kinh doanh của nhà sản xuất. Đây cũng chính là yếu tố tọa nên môi trường cạnh tranh hoàn hảo (ra và vào thị trường một cách tự do)
- Hệ thống kế hoạch: điều tiết toàn bộ các hoạt động KT-XH nên tập trung phân bổ nguồn lực phát ra từ mệnh lệnh, từ trên xuống dưới.
4. Cơ sở điều tiết hoạt động kinh tế
Chủ nghĩa cá nhân và khách hàng là thượng đế nên tự do cạnh tranh
+Chủ nghĩa cá nhân: là đặt quyền lợi của cá nhân lên trên hết, trên cả quyền lợi của Chính phủ, của xã hội và chủ nghĩa cá nhân là cơ sở để mọi người đấu tranh đặt ra các yêu cầu về phía Chính phủ.
+Khách hàng là thượng đế: việc khách hàng bỏ tiền ra mua hàng đồng nghĩa với việc họ bỏ phiếu cho sự tồn tại và phát triển của nhà sản xuất đó. Điều đó đã hướng các nhà sản xuất tạo ra các sản phẩm phù hợp phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
- Quyền làm chủ tập thể mình vì mọi người và mọi người vì mình nên cơ chế này sẽ dễ làm cho XH tiến lên hay thụt lùi là phụ thuộc vào XH đó tốt hay không.
5. Sự can thiệp CP
Sự can thiệp hạn chế của CP vào các hoạt động kinh tế:
“Nhà nước nằm trên TBCN”. Nhà nước không muốn can thiệp vào nền kinh tế mà chỉ can thiệp vào các lĩnh vực mà cả người sản xuất và người tiêu dùng đều không làm được (xây dựng Luật và chính sách bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng…) hay các lĩn vực mà nhà sản xuất không quan tâm nhưng cả người sản xuất và người tiêu dùng đều có nhu cầu tiêu dùng)
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Đặc điểm ngữ nghĩa của những từ ngữ biểu thị phong tục cưới xin của người Việt (So sánh với người An Văn hóa, Xã hội 0
D So sánh M & A và cổ phần hóa phân tích, đánh giá thực trạng M&A ở Việt nam trong những năm gần đây Luận văn Kinh tế 0
B Nông thôn Việt nam từ truyền thống đến đổi mới qua nghiên cứu làng Yên sở và so sánh với những biến Lịch sử Thế giới 2
K Đời sống của đồng bào dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk – những phân tích và so sánh xã hội học Văn hóa, Xã hội 0
B So sánh sự khác biệt giữa những từ Hán Việt tự tạo với các từ Hán tương đương Văn hóa, Xã hội 0
J Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghi Luận văn Luật 2
X Khảo sát những từ ngữ có liên quan đến động tác của tay người trong tiếng Hán hiện đại (so sánh với Ngoại ngữ 0
D So sánh Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệ Luận văn Kinh tế 0
T So sánh những điểm tương đồng và chưa tương đồng giữa Bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động SA 8000 với Bộ Khoa học Tự nhiên 0
B Nghiên cứu so sánh tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại Bệnh Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top