cartoonphuc2

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý điểm học sinh THPT





 MỤC LỤC
 
 Tên mục Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Khảo sát thực tế hệ thống quản lý điểm học sinh THPT 5
 I. Khảo sát thực tế 5
 II. Thông tin thực tế thu được 5
 1. Mức lãnh đạo 5
 2. Mức điều phối quản lý ( Giáo viên chủ nhiệm ) 12
 3. Mức thừa hành ( Giáo viên bộ môn ) 14
Chương II : Phân tích hệ thống 16
 I. Mô tả bài toán 16
 II. Các chức năng 17
1. Tính điểm tổng kết môn học 17
2. Tính điểm tổng kết học kỳ 17
3. Đối chiếu điểm 17
III. Đánh giá hệ thống cũ 18
IV. Mục tiêu hệ thống mới 18
1. Mục tiêu 18
2. Một số yêu cầu hệ thống 19
V. Biểu đồ luồng dữ liệu 20
1.Biểu đồ phân cấp chức năng 20
2.Biểu đồ luồng dữ liệu 22
Chương III: Thiết kế chương trình 34
I.Giới thiệu ngôn ngữ Visual Basic 34
II. Xây dựng cơ sở dữ liệu 35
1. Xây dựng tập tin CSDL 35
2.Sơ đồ thực thể liên kết 39
III. Xây dựng chương trình 40
1.Xây dựng Form 40
2. Xây dựng Report 40
Chương IV: Cài đặt và phát triển chương trình 47
I. Một số lưu ý khi sử dụng chương trình 47
II. Ưu, nhược điểm và hướng phát triển chương trình 48
Tài liệu tham khảo 49
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nên có 6 lần kiểm tra (chưa kể kiểm tra chất lượng học kì).
b. Các loại điểm kiểm tra :
Miệng (M), 15 phút (15’), Viết (từ 1 tiết trở lên), học kì (HK).
Chú ý:
Điểm kiểm tra viết (theo phân phối chương trình).
Nếu học sinh thiếu điểm miệng có thể thay thế bằng điểm 15’.
Nếu thiếu điểm 1 tiết phải được kiểm tra bù. Nếu học sinh không thực hiện kiểm tra bù thì cho 0 để tổng kết.
Những môn trong phân phối trong chương trình không qui định kiểm tra 1 tiết phải thay bằng kiểm tra 15’ cho đủ số lần theo qui định.
Các điểm kiểm tra M, 15’, Viết là số nguyên. Riêng điểm kiểm tra học kì có thể cho số thập phân và phải làm tròn theo qui định sau;
0.25 điểm thành 0.5 điểm. VD: 5.25 thành 5.5.
0.50 điểm giữ nguyên. VD: 5.5 - 5.5.
0.75 điểm thành 1.0 điểm. VD: 5.75 - 6.0.
c. Những căn cứ để đánh giá xếp loại về học lực
Đối với PTTH-KPB bao gồm các môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh, Kỹ thuật, Văn, Sử, Địa, GDCD, Ngoại Ngữ, Thể dục.
d. Cách tính điểm trung bình kiểm tra (TBkt), trung bình môn ( ssTBm) học kì và cả năm.
- Điểm trung bình các bài kiểm tra:
TBKT =
ồĐiểm_Kt_miệng+ồĐiểm_Kt_15 phút + 2*ồĐiểm_Kt_1tiết
Số_điểm_Kt_miệng+Số_điểm_Kt_ + 2*Số_điểm_Kt_1tiết
- Điểm trung bình môn Học kỳ(HKI, HKII)
TBM-HK =
2*TBKT + Điểm kiểm tra Học kỳ
3
( là TBM-HK1 hay TBM-HK2)
TBM-CN =
ĐTBM-HK1 + 2*ĐTBM-HK2
3
- Điểm trung bình môn cả năm:
VD: Học sinh An có điểm kiểm tra môn Toán là:
Họ và tên
M
15’
Viết
TBkt
HK
TBmhkI
TBm
Trần Ngọc An
5
6.7.8
7.6.7
6,6
6
6,4
6,2
Cách tính:
(TBkt), (TBhk)
Giả sử học kì II điểm TBm Toán của An là : 6,1. Điểm TBm cả năm của An là:
Đối với giáo viên chủ nhiệm( GVCN).
Giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung bình học kì( ĐTBhk), điểm trung bình cả năm (ĐTBcn) cho học sinh của lớp mình, với chú ý là môn Toán và môn Văn-Tiếng Việt lấy hệ số 2.
=ĐTBhk
= TBcn.
s2TbmToán + 2TBmVăn + TBmLý + . . . + TBmGDQP
n
( n – là hệ số môn học kể cả hệ số)
TBhk1 + 2TBhk2
3
+ Ví dụ cho ở bảng sau( B1):
TT
Họ và tên
Toán
(2)

(1)
Hoá
(1)
Sinh
(1)
Kỹ
(1)
Văn
(2)
Sử
(1)
Địa
(1)
GDCD
(1)
NN
(1)
1
2
3
4
5
Nguyễn Văn An
Trần Thị Bình
Võ Thị Cúc
Lê Văn Dương
Lâm Thị Thu Mây
5.0
5.1
6.0
3.2
7.0
6.5
5.2
7.0
4.0
6.5
5.5
5.5
8.0
5.0
7.0
7.0
6.0
8.0
5.0
7.0
7.0
5.7
5.5
5.0
2.9
6.4
7.0
4.0
5.5
1.5
6.4
8.4
6.0
6.0
4.0
8.0
8.1
7.0
6.0
4.4
7.7
8.0
8.0
6.4
5.0
6.0
8.1
9.0
5.0
6.0
Thể dục (1)
TB các môn
Học kỳ 1
TB các môn
học kỳ 2
TB các môn
cả năm
7.0
6.0
6.5
7.0
6.0
6,45 ~ 6,5
6,01 ~ 6,0
6,53 ~ 6,5
5,12 ~ 5,1
5,13 ~ 5,1
7,0
5,5
6,0
4,5
6,3
6,8
5,7
6,2
4,7
5,9
Qui định về xếp loại học lực.
Học lực được xếp thành 5 loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. Cụ thể như sau:
Loại giỏi: Điểm trung bình các môn từ 8.0 trở lên không có môn nào bị điểm trung bình dưới 6,5.
Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6,5 trở lên đến 7,9 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 5,0.
Loại trung bình : Điểm trung bình các môn từ 5,0 trở lên đến 6,4 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 3,5.
Loại yếu : Điểm trung bình các môn từ 3,5 đến 4,9 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 2,0.
Loại kém : Những trường hợp còn lại.
Chú ý: Nếu do điểm trung bình của 1 môn quá kém làm cho học sinh bị xếp loại học lực xuống từ 2 bậc trở lên(từ giỏi xuống trung bình, từ khá xuống yếu,từ trung bình xuống kém) thì học sinh được chiếu cố chỉ hạ xuống 1 bậc.
( Giỏi Khá,Khá TB, TB yếu).
Cụ thể bảng (B1)trên:
-Học lực loại giỏi: Không có.
-Học lực loại khá: 1 em (Nguyễn Văn An).
-Học lực loại trung bình: hai em (Trần Thị Bình và Võ Thị Cúc).
-Học lực loại yếu: một em (Lê Văn Dương), vì có một môn điểm trung bình < 3,5
-Học lực loại kém: một em ( Lâm Thị Thu Mây) vì có một môn điểm trung bình < 2,0
+ Cách tính sau được giáo viên chủ nhiệm thực hiện
Để tính điểm trung bình các môn cả năm cho việc đánh giá xếp loại cả năm cho học sinh.Các con điểm dưới đây do giáo viên đã tính điểm trung bình môn cả năm cho môn họ phụ trách.
Cách tính này :Có lợi Giáo viên chủ nhiệm nhìn vào cột điểm để chiếu qui định phục vụ cho việc xếp loại: học sinh lên lớp,lưu ban hay thi lại,...
TT
Họ và tên
Toán
(2)

(1)
Hoá
(1)
Sinh
(1)
Kỹ
(1)
Văn
(2)
Sử
(1)
Địa
(1)
GDCD
(1)
NN
(1)
1
2
3
4
Nguyễn thị Năm
Nguyễn xuân Ba
Lê văn Tám
Trần đình Sáu
5.2
6.2
5.0
6.5
6.6
6.9
4.9
6.4
5.6
6.8
4.8
6.7
6.6
7.3
5.3
7.0
7.1
6.6
5.0
5.5
5.5
5.6
3.2
2.0
6.3
6.5
4.0
1.5
5.8
5.7
5.5
4.0
6.6
6.8
5.5
5.0
5.3
5.6
5.0
4.0
Ví dụ cho ở bảng sau :
Thể dục(1)
Quốc phòng
TB các môn
cả năm
Xếp loại
học lực
Xếp loại
hạnh kiểm
Được lên lớp
hay ở lại.
8.7
7.5
6.0
5.5
6.2
6.5
4.8
4.8
TBình
Khá
Yếu
Kém
Khá
Tốt
TBình
TBình
Lên lớp
Lên lớp, tiên tiến
Thilại Lý,Văn,Sử,Hoá
ở lại lớp.
Ghi chú: Nếu em Lê Văn Tám mà hạnh kiểm xếp loại yếu thì buộc phải lưu ban(Không cần thi lại)
-Nếu em Nguyễn thị Năm mà hạnh kiểm loại yếu thì Rèn luyện trong Hè đạt loại TB trở lên thì mới đưọc lên lớp.
Sau đây là công thức tính:
2*ĐTBM-CN(Toán) + 2*ĐTBM-CN(Văn) + ĐTBM-CN(Lý) + ...
ĐTBCM-CN =
Tổng số môn học +2
2. Mức điều phối quản lý (Giáo viên chủ nhiệm)
Điểm Đạo đức,hoạt động, ý thức học tập,… Xếp loại hạnh kiểm. Mỗi giáo viên
Có sổ chủ nhiệm, theo dõi về ngày nghỉ học( có phép hay không có phép); ý thức học tập tu dưỡng các mặt, số buổi lao động tham gia, không tham gia; tinh thần tập thể, thái độ đối với thầy cô… Cuối kỳ họp lớp tổ, xinh hoạt tập thể chi đoàn bình bầu, ban cán sự cùng giáo viên chủ nhiệm chiếu tiêu chuẩn để xếp loại. Chứ không cho điểm như môn văn hoá.
Mỗi lớp có một sổ điểm chung (gốc) do Bộ qui định. Về nguyên tắc qui định của Bộ : Hàng ngày, trực nhật lớp xuống văn phòng nhận sổ, cuối buổi trực nhật nộp lại cho văn phòng. Mục đích để kiểm diện hàng ngày, cho điểm miệng ngay, điểm kiểm tra viết cho vào, làm vậy đảm bảo tính khách quan, học sinh lo học hơn. Nhưng thực tế hiện nay : Do mang đi mang về hàng ngày làm cho sổ điểm cuối năm bị nhục thậm chí bị rách, có khi bị mất tại lớp. Vì có học sinh lười học, bị điểm kém học sinh đó tìm cách sửa điểm, thủ tiêu sổ điểm. Gần kết thúc học kỳ mà mất sổ ( có thể xảy ra) thì rất nguy hiểm. Từ đó đòi hỏi phải có sổ điểm cá nhân.
Ghi điểm vào sổ gốc là do giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ghi trực tiếp (có qui định ai ghi mục nào,cột nào, dùng loại mực gì, khi sửa điểm nguyên tắc ra sao…đều có trong trang bìa của sổ điểm.). Trang cuối có mục hiệu trưởng ký ,đóng dấu.
Mỗi sổ điểm chung dùng xuyên suốt cả năm học. Sau khi sơ kết học kỳ, cuối năm sổ điểm phải qui về một mối : Do văn phòng giữ-Lưu nó mãi mãi theo năm tháng.
Điểm số vào học bạ :Thường cuối năm vào luôn để giáo viên chủ nhiệm ký, lời phê vào trong đó. Hiệu trưởng xác nhận và ký tên, đóng dấu.
Lưu giữ học bạ là do văn phòng. Cuối mỗi khoá học sinh mới rút về giữ. Từ đó học sinh chỉ còn lưu trong danh bạ, và sổ điểm được giữ lại trường mãi mãi.
Lưu giữ như vậy mục đích :
Giúp trường (th...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top