jinjaujan

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Biện pháp phát triển thị trường ở công ty cổ phần thép và vật tư





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ Ở DOANH NGHIỆP. 2
1.Sự cần thiết và vai trò của phát triển và mở rọng thị trường hàng hóa ở doanh nghiệp. 2
1.1.Khái niệm thị trường. 2
1.2.Khái niệm phát triển thị trường. 4
1.3. Phân đoạn thị trường. 9
2. Tầm quan trọng của phát triển, mở rộng thị trường. 12
3. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường. 14
3.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp. 14
3.2. Nhóm nhân tố môi trường ngành: 19
3.3. Yếu tố bên trong doanh nghiệp. 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ. 29
1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thép và vật tư 29
2.Chức năng nhiệm vụ của công ty. 29
3. Bộ máy tổ chức: 31
4.Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty cổ phần thép và vật tư gồm người như sau: 33
5. Mối quan hệ các phòng ban trong hoạt động kinh doanh: 34
6. Tình hình chung ngành thép Việt Nam. 34
7. Đặc điểm về sản phẩm 40
7.1.Khái niệm về thép. 41
7.2. Đặc điểm của thép. 41
7.3. Phân loại thép. 41
8. Thị trường của công ty. 42
8.1 Tỏng quan về thị trường thép của công ty. 42
8.2. tình hình tài chính của công ty. 46
9. Đặc điểm nhà cung ứng. 51
10. Đối thủ cạnh tranh . 51
11. Tình hình phát triển thị trường ở công ty cổ phần thép và vật tư. 52
11.1.Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường. 52
11.2.Thực trạng hoạt động phát triển thị trường. 54
CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ. 58
1 .Mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian tới. 58
2. Phương hướng của công ty trong thời gian tới. 58
2.1. Phương hướng phát triển thị trường và khách hàng. 58
2.2. Phát triển nguồn hàng 59
2.3. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. 59
3. Chủ trương. 59
4. Nguyên tắc. 60
5. Quan điểm. 60
6. Các chiến lược, kế hoạch của công ty. 61
6.1. Thu thập và sử lý thông tin thị trường. 65
6.2. Các công cụ marketing. 65
7. Các chiến lược phát triển thị trường. 66
7.1. Chiến lược xâm nhập sâu vào thị trường. 66
7.2 .Chiến lược phát triển sản phẩm. 67
7.3 Chiến lược đa dạng hoá kinh doanh. 67
7.4. Chiến lược phát triển thị trường. 69
8. Các biến số của hệ thống Mar – Mix Nhằm phát triển thị trường. 70
8.1. Biến số sản phẩm 70
8.2. Biến số giá cả. 73
8.3.Biến số phân phối 76
9. Các giải pháp nhằm phát triển thị trường . 77
10. Một số kiến nghị đối với nhà nước. 81
10.1.Hoàn thiện và cải tiến những chính sách thương mại. 81
10.2. Có những chính sách giá trong thời kỳ hội nhập hiện nay. 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 83
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ệm vụ theo dõi tình hình bán ra và viết hoá đơn bán hàng.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý quỹ tiền mặt và ngoại tệ tại công ty.
5. Mối quan hệ các phòng ban trong hoạt động kinh doanh:
Các phòng ban có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau. Phòng kế toán phân tích số liệu để cung cấp cho phòng kinh doanh để xây dựng chiến lược, để ra biện pháp phù hợp cho công ty,..
6. Tình hình chung ngành thép Việt Nam.
Việt Nam đang phải NK trên 80% lượng phôi để sản xuất thép thành phẩm. Tình trạng giá phôi NK lên xuống thất thường khiến cho thị trường thép thành phẩm "nóng lạnh" từng cơn. Bởi thế, nhiều DN đã đầu tư xây dựng các nhà máy (NM) sản xuất phôi, mong tìm lối thoát để ổn định thị trường thép.
Hiện, tổng công suất các NM luyện phôi thép cả nước đạt khoảng 2 triệu tấn/năm. Để cán mỗi tấn phôi, trung bình cần có 1,1 - 1,15 tấn thép phế liệu. Trên 90% lượng thép phế cung ứng cho các NM luyện phôi trong nước hiện phải NK từ Nam Mĩ, Châu Phi, Đông Âu, Philippines, Nga, Nhật... Thép phế cần NK với số lượng lớn cùng lúc mới có thể đáp ứng sản xuất và giảm chi phí vận chuyển. Thế nhưng ở nước ta có quá ít cảng nước sâu - chỉ có 2 cảng có thể đón được tàu trọng tải trên 3 vạn tấn đều ở phía Nam, trong khi đó phần lớn các NM cán phôi lại nằm ở phía Bắc (NM phôi thép Đình Vũ, NM phôi thép của Cty CP thép Cửu Long, NM phôi thép của Cty gang thép Thái Nguyên...). Vì vậy, các DN này muốn NK thép phế buộc phải xé lẻ hàng đóng container thuê tàu nhỏ hơn cập cảng. Theo tính toán sơ bộ của các chuyên gia NK thép phế thì chi phí cho việc NK 1 tấn thép phế ở cùng một nơi về NM cán phôi bằng hình thức vận chuyển như hiện nay cao gấp 2, thậm chí gấp 3 lần so với việc NK bằng hình thức vận chuyển hàng rời trọng tải lớn.
Hiện cảng Đình Vũ là cảng duy nhất ở Hải Phòng có thể đón được tàu trọng tải lớn. Được biết, cảng Đình Vũ đã đầu tư xây dựng cảng nước sâu để có thể đón được tàu 4 vạn tấn nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy đâu. Hiện cảng này chỉ đón tàu trọng tải 1,5 vạn tấn ra vào đã rất khó khăn.
Ông Lê Mạnh Hoàn - Phó TGĐ Cty CP thép Đình Vũ, đơn vị có năng lực sản xuất phôi thép trên 200 ngàn tấn/năm cho biết: "Các cảng trên địa bàn Hải Phòng bình quân mỗi ngày xếp dỡ được 1,2 ngàn tấn, trong khi đó nhu cầu của nhà máy là 4,5 ngàn tấn/ngày. Vì thế, các DN NK ngoài việc phải chịu chi phí vận chuyển cao lại phải chịu thêm chi phí lưu kho bãi rất cao. Ông Hoàn cho biết thêm: "Riêng chi phí lưu kho tại cảng cho một container là 15 USD/ ngày, chưa kể phí xếp dỡ".
Bên cạnh đó, "bệnh" thủ tục hành chính cũng gây không ít khó khăn cho việc NK thép phế. Theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, những DN muốn NK loại hàng này phải đảm bảo các điều kiện về kho bãi và môi trường. Có nghĩa là các DN sản xuất phôi thép có đủ điều kiện được NK thép phế, nhưng mỗi lần NK thép phế vẫn phải có "giấy phép con" mới được NK.
Nhu cầu thép phế cho các nhà máy cán phôi lên tới 2,2 - 2,3 triệu tấn/năm. Ở VN, lượng thép phế trong nước cung ứng được khoảng 800.000 tấn/năm, số còn lại phải NK từ 1-2 triệu tấn/năm, mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất.
- Từ đầu năm 2008, để xiết chặt XK, phía Trung Quốc đã nâng thuế XK mặt hàng này từ 15% lên 25%. Hiện nay, giá chào phôi thép Q235 Trung Quốc ở mức 750- 760 USD/tấn, tăng 10- 25 USD/tấn so với tháng 2/2008. Đồng thời giá thép phế- nguyên liệu chính để sản xuất phôi- cũng tăng mạnh. Thời điểm này, giá thép phế chào bán về đến Việt Nam khoảng 490- 500 USD/tấn (CFR), tăng khoảng 20 USD so với tháng trước và tăng gần 100 USD/tấn so với cuối năm 2007. Trong khi đó, Việt Nam phải nhập tới 50% nhu cầu phôi thép, chủ yếu từ Trung Quốc. Chính vì thế, giá thép xây dựng trong nước phụ thuộc chủ yếu vào những diễn biến của thị trường này. Bên cạnh đó, từ ngày 25/2, do giá dầu mazud tăng từ 8.500 đ/kg lên 9.500 đ/kg, trong khi để sản xuất mỗi tấn thép phải tiêu tốn hết 40 kg dầu mazud. Đó là những nguyên nhân chính khiến giá thép xây dựng tăng lên.Trong tuần đầu tháng 2 vừa qua, sau khi kiểm tra giá bán thép trên thị trường và tình hình sản xuất tại một số DN thép, Bộ Công Thương đã có báo cáo Thủ tướng Chính phủ (số 09/BC-BCT), trong đó nêu rõ: “Đoàn kiểm tra chưa phát hiện được DN nào găm hàng với khối lượng lớn (tới hàng vạn tấn) đợi tăng giá cao để trục lợi. Tuy nhiên, qua kiểm tra đã phát hiện một số cơ sở kinh doanh thép tại địa phương đã không thực hiện niêm yết giá và đã lập biên bản xử lý. Theo tính toán, nếu giá phôi thép NK khoảng 760 USD/tấn thì giá bán lẻ thép xây dựng trên thị trường ở mức 16- 17 triệu đồng/tấn là bất hợp lý. Bộ Công Thương đề nghị các cơ quan quản lý giá và thuế tại các địa phương tăng cường công tác kiểm tra và thu hồi chênh lệch giá nhằm chống việc tăng giá bất hợp lý.Về phía Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng: Sau khi đàm phán với các nhà cung cấp quặng sắt, từ ngày 1/4 tới, giá quặng sắt sẽ tăng thêm 65% so với giá của năm 2007. Như vậy, có khả năng giá quặng sắt sẽ tăng lên 70 USD/tấn, cùng với giá cước vận tải tăng khoảng 40 USD/tấn, giá than mỡ dự báo cũng sẽ tăng trong thời gian tới, điều này sẽ tác động mạnh tới giá phôi thép và xu hướng tăng giá thép là khó tránh khỏi. Với mức tăng của quặng sắt, dự tính giá phôi thép có thể tăng tới trên 800 USD/tấn. Năm 2008, tổng nhu cầu phôi cho sản xuất thép trong nước cần khoảng 4,6 triệu tấn. Tuy nhiên, nguồn phôi trong nước mới chỉ đáp ứng được 50% (2 triệu tấn phôi), còn lại trên 2 triệu tấn các DN vẫn phải tìm nguồn NK. Hiện nay, việc mua phôi thép từ Trung Quốc đang bắt đầu gặp khó khăn, các DN phải tìm mua phôi từ các nước trong khu vực Đông Nam Á như Malaixia, Thái lan và các nước khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Ucraina thậm chí là từ Nam Phi hay Braxin. Tuy nhiên, việc mua phôi từ các nước này cũng không dễ dàng. Cuối năm 2007, các DN thép đã NK một lượng phôi dự trữ, số phôi này chỉ đủ cho sản xuất đến hết quý I/2008. Dự báo, sau khi có tin giá quặng sắt tăng từ ngày 1/4 thì các DN đang đẩy mạnh NK phôi, tuy nhiên do nhu cầu về phôi tăng cao nên giá NK cũng liên tục có sự thay đổi, gây áp lực cho giá bán trong nước thời gian tới. Năm 2008, nhu cầu về thép của Việt Nam tăng khoảng 20% so với 2007 do đầu tư nước ngoài tăng mạnh và nhiều công trình trọng điểm của Nhà nước như Thuỷ điện Sơn La, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, các công trình giao thông, hạ tầng sử dụng vốn ODA… cần một khối lượng thép lớn. Thép có thể không thiếu, nhưng nhu cầu tăng cùng với giá đầu vào tăng là lý do khiến nhiều người lo ngại thị trường thép năm 2008 sẽ có những diễn biến khó lường. Để giải quyết tình trạng căng thẳng về nguồn cung phôi, ngăn chặn “cơn lốc” tăng giá thép chỉ còn cách duy nhất là đẩy mạnh sản xuất phôi trong nước. Như vậy, không những chủ động được đầu vào mà giá cũng sẽ thấp hơn NK. Bởi lẽ, giá thành phôi sản xuất trong nước thấp hơn NK tới 200 USD/tấn. Nhưng để sản xuất được trên 4 triệu tấn phôi thì vẫn vượt quá khả năng của DN Việt Nam. Th...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực cảm thụ văn học Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
B Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng đào tạo phát triển tại công ty cổ phần xây lắp điện Luận văn Kinh tế 0
H Một số phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa sản phẩm ở công ty Cơ Khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển Kiến trúc, xây dựng 0
P Biện pháp mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ở nước ta trong tiêu thụ sản phẩm của doanh ng Công nghệ thông tin 0
M Biện pháp chủ yếu nhằm phát triển và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại công ty dệt Công nghệ thông tin 0
B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn ở chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top