bacbinhcity

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Việt Yên





Môc lôc
Lêi më ®Çu
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TẬP THỂ VÀ HTX NÔNG NGHIỆP. 4
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TẬP THỂ. 4
1. Bản chất kinh tế tập thể. 4
2. Vai trò của kinh tế tập thể trong nông nghiệp. 5
II. HỢP TÁC XÃ - MỘT HÌNH THỨC PHỔ BIẾN CỦA KINH TẾ TẬP THỂ. 6
1. Khái niệm hợp tác xã. 6
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã. 7
III. HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP. 8
1. Khái niệm và đặc trưng của hợp tác xã nông nghiệp. 8
2. Vai trò của HTXNN trong hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam. 9
3. Sự khác nhau giữa HTXNN kiểu mới theo Luật HTX và HTXNN kiểu cũ đã tồn tại hơn 30 năm qua ở nước ta. 11
4. Các hình thức HTX nông nghiệp. 13
4.1. HTX nông nghiệp làm dịch vụ. 13
4.2. HTX sản xuất kết hợp với dịch vụ. 14
4.3. HTX sản xuất nông nghiệp. 14
IV. HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP. 14
1. Tính tất yếu phải nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX dịch vụ nông nghiệp. 14
2. Một số tiêu chí đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động của HTX dịch vụ nông nghiệp. 16
2.1. Chỉ tiêu về kết quả hoạt động của HTX. 16
2.2. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của HTX. 17
V. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ ĐIẠ PHƯƠNG TRONG NƯỚC. 18
1. HTX dịch vụ nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long. 18
2. HTX dịch vụ nông nghiệp ở miền Trung. 18
3. HTX dịch vụ nông nghiệp ở miền núi phía Bắc. 19
4. HTX dịch vụ nông nghiệp ở Hà Nội 20
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HUYỆN VIỆT YÊN . 23
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU CỦA HUYỆN VIỆT YÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP. 23
1. Đặc điểm tự nhiên. 23
1.1. Vị trí địa lý. 23
1.2. Địa hình. 23
1.3. Đặc điểm đất đai. 24
1.4. Đặc điểm khí hậu thời tiết. 24
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội. 26
2.1. Tăng trưởng kinh tế. 26
2.2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật. 27
2.3. Tình hình dân cư, dân số, lao động. 28
I. THỰC TRẠNG HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN VIỆT YÊN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY . 30
1. Số lượng, quy mô, loại hình hợp tác xã. 30
2. Thực trạng về năng lực sản xuất của HTX dịch vụ nông nghiệp. 32
2.1. Cán bộ quản lý. 32
2.2. Tài sản, vốn quỹ của HTX. 36
2.2.1. Tài sản: 36
2.2.2. Vốn quỹ: 37
2.3. Các loại hình dịch vụ và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX dịch vụ nông nghiệp. 39
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HUYỆN VIỆT YÊN. 45
1. Những kết quả đạt được. 45
2. Những tồn tại yếu kém. 46
2.1. Chỉ đạo sản xuất chưa sâu sát. 46
2.2. Nội dung hoạt động chưa phong phú, vốn quỹ hạn hẹp. 46
2.3. Chuyển đổi HTX theo Luật HTX gặp khó khăn, vướng mắc. 47
3. Nguyên nhân của những vấn đề trên. 48
3.1. Nguyên nhân của những kết quả đạt được. 48
3.2. Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém. 49
CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HUYỆN VIỆT YÊN 51
I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HUYỆN VIỆT YÊN 51
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 53
1. Giải pháp vĩ mô: 54
1.1. Xử lý các khoản nợ và xóa nợ cho hợp tác xã. 54
1.2. Tăng cường việc nâng cao kiến thức, nhận thức của xã viên và nông dân. 55
1.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý HTX và người lao động. 55
1.4. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước đối với hợp tác xã. 57
1.5. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách của Nhà nước nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của hợp tác xã. 59
1.6.Tăng cường mối liên hệ hợp tác giữa HTX và các thành phần kinh tế khác nhất là kinh tế Nhà nước. 63
1.7. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và các tổ chức đoàn thể đối với sự phát triển hợp tác xã trên địa bàn. 64
2. Giải pháp vi mô. 65
2.1. Mở rộng dịch vụ, xây dựng chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã. 65
2.2. Quản lý tốt tài chính, tài sản và các quỹ của HTX dịch vụ nông nghiệp. 66
2.3. Thực hiện đầy đủ hạch toán và phân tích kinh doanh. 67
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

được cải thiện, lương thực bình quân đầu người tăng nhanh, tỷ lệ đói cùng kiệt giảm qua các năm.
+ Người dân yên tâm với đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, thuận lợi cho kinh tế HTX dịch vụ nông nghiệp phát triển.
+ Trình độ dân trí khá cao, nguồn lao động dồi dào, có tay nghề, cần cù, năng động trong cơ chế thị trường, có năng lực tiếp thu công nghệ mới, có thể thích ứng với nhiều ngành nghề. Nhiều xã đã có các mô hình thâm canh đạt hiệu quả kinh tế cao (>50 triệu đồng/ha/năm).
- Hạn chế:
+ Việt Yên là huyện có mật độ dân cư cao, bình quân có diện tích đất nông nghiệp nói chung trên đầu người thấp (750 m2/người). Riêng đất canh tác 680,6 m2/người. Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở khu vực thị trấn, thị tứ và các xã trung du. Điều này gây khó khăn trong việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Quá trình chuyển dịch tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm, sản xuất hàng hóa chưa nhiều, tiêu thụ bấp bênh và ít mang tính cạnh tranh.
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tuy đã được nâng cấp sửa chữa nhưng vẫn chủ yếu là các công trình đã xây dựng từ nhiều năm trước nên chất lượng không cao, dễ hư hỏng, kinh phí đầu tư, nâng cấp tốn kém.
+ Nguồn lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động nông nghiệp (thủ công, đơn giản, năng suất lao động thấp), lao động chưa qua đào tạo vẫn còn nhiều, chưa đáp ứng được với yêu cầu công nghiệp hóa.
I. THỰC TRẠNG HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN VIỆT YÊN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .
1. Số lượng, quy mô, loại hình hợp tác xã.
* Hợp tác xã nông nghiệp huyện Việt Yên nói chung và lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp nói riêng trong những năm qua đã có sự phát triển cả về số lượng và hoạt động của HTX. Điều đó được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Số lượng các HTX của huyện Việt Yên.
STT
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm2005
Năm 2006
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1
Tổng số
100
100
115
100
119
100
2
HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp
40
40
48
41,7
49
41,2
3
HTX dịch vụ điện năng
51
51
54
47
55
46,2
4
HTX dịch vụ ngành nghề
9
9
13
11,3
15
12,6
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Việt Yên.
Qua bảng 2 ta thấy, số lượng HTX trong những năm gần đây đã tăng lên rõ rệt, từ 100 HTX (năm 2004) lên 119 HTX (năm 2006) tức tăng 9 HTX trong 2 năm trong đó HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp tăng nhiều nhất (9 HTX). HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số HTX của huyện và nhìn chung là tăng qua các năm. Còn HTX dịch vụ điện năng mặc dù chiếm tỷ lệ cao (46,2% năm 2006) nhưng có xu hướng giảm (từ 51% năm 2004 xuống còn 46,2% năm 2006). Số lượng HTX dịch vụ nông nghiệp tăng lên đồng nghĩa với việc nhu cầu, chất lượng cuộc sống của nông dân ngày càng lớn, sự liên kết hợp tác giữa các hộ nông dân càng cao…
Như vậy 18/19 xã, thị trấn đã có HTX đạt 95% (còn thị trấn Bích Động chưa có HTX). Số thôn đã có HTX dịch vụ đạt 96% đã thu hút được hơn 10.000 hộ xã viên tham gia HTX. Trong 119 HTX (năm 2006) có 6 HTX quy mô toàn xã (2 HTX dịch vụ nông nghiệp là: Việt Tiến, Tự Lạn và 4 HTX dịch vụ điện năng là: Hương Mai, Tăng Tiến, Thượng Lan, Nghĩa Trung), 6 HTX có quy mô liên thôn (HTX dịch vụ Trung Xuân, Nam Quảng Minh, Việt Ý, HTX dịch vụ điện khu vực 1, HTX dịch vụ điện khu vực 2 xã Tự Lạn, HTX dịch vụ điện Thiết Sơn xã Minh Đức) còn lại là các HTX quy mô thôn.
Nhìn chung các HTX dịch vụ đang có xu hướng phát triển theo chuyên ngành, chuyên khâu như: HTX chăn nuôi, HTX thủy sản, HTX mây tre đan, HTX dịch vụ điện năng… Đây là những HTX phát triển thực sự xuất phát từ nhu cầu của xã viên.
* Về đánh giá phân loại HTX.
Theo căn cứ hướng dẫn số 10/2006/TT-BKH ngày 19/11/2005 của bộ KHĐT, kết quả sản xuất kinh doanh của các HTX, Sở NN & PTNT đã cụ thể hóa các chỉ tiêu đánh giá và phân loại HTX:
+ Nhóm 1 là HTX loại khá: Các HTX này thể hiện rõ vai trò chỉ đạo sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, làm tốt các dịch vụ thiết yếu, cung ứng 70% giống, 30% phân bón, thuốc sâu, kinh doanh có lãi, không có nợ đọng, có ý thức tham gia xây dựng HTX. Năm 2006, trong tổng số 116 HTX đã kiểm tra rà soát thì số lượng HTX hoạt động đạt loại khá có 23 HTX đạt 20%. Những HTX điển hình tiên tiến là: HTX dịch vụ Việt Tiến, HTX dịch vụ nông nghiệp Quang Biểu (Quang Châu), HTX dịch vụ nông nghiệp Xuân Lạn (Hương Mai), HTX dịch vụ nông nghiệp Ninh Khánh, HTX dịch vụ nông nghiệp Hữu nghị Việt – Ý (thị trấn Nếnh), HTX mây tre đan xã Tăng Tiến…
Các HTX đã đảm bảo được nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, quản lý dân chủ và cùng có lợi. Với quy mô thích hợp, bộ máy quản lý gọn nhẹ, có phương án sản xuất kinh doanh rõ ràng. Vốn huy động để sản xuất kinh doanh ngày một tăng, tạo thêm việc làm cho xã viên, hoạt động kinh doanh của HTX từng bước ổn định và có hiệu quả, một số HTX bước đầu đã có tích lũy và đã đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
+ Nhóm 2 là HTX trung bình gồm 35 HTX chiếm 30%: Nhóm HTX này làm được các dịch vụ thiết yếu, vốn quỹ được bảo toàn, có mức tăng trưởng, các dịch vụ thỏa thuận không làm được hay tỷ lệ cung ứng thấp.
+ Nhóm 3 là HTX yếu có 58 HTX chiếm 50%: Là những HTX không làm được dịch vụ thỏa thuận hay hiệu quả thấp không có vốn lưu động hoạt động.
Bảng 3: Kết quả phân loại hoạt động của HTX dịch vụ nông nghiệp huyện qua các năm.
Phân loại
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số HTXDVNN
Tỷ lệ %
Số HTXDVNN
Tỷ lệ %
Số HTXDVNN
Tỷ lệ %
Khá
14
35
17
35,4
20
40,8
Trung bình
23
57,5
26
54,2
27
55,1
Yếu
3
7,5
5
10,4
2
4,1
Tổng
40
100
48
100
49
100
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Việt Yên.
2. Thực trạng về năng lực sản xuất của HTX dịch vụ nông nghiệp.
2.1. Cán bộ quản lý.
* Cán bộ quản lý HTX là những người điều hành công việc của HTX do các xã viên bầu ra thông qua Đại hội xã viên. Yêu cầu của bất cứ các loại doanh nghiệp hay một tổ chức nào thì người cán bộ được các thành viên bầu ra đều được sự tín nhiệm của các thành viên nhất là trong HTXNN thì lại càng thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Bởi vì các xã viên đều bình đẳng có quyền ngang nhau, mỗi người một phiếu không phân biệt vốn góp nhiều hay ít. Cán bộ phải là người có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt để điều hành HTX hoạt động có hiệu quả. Trình độ của cán bộ có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của HTX, nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường thì trình độ của cán bộ là một trong những nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ của đơn vị.
Bảng 4: Trình độ của cán bộ quản lý các HTX dịch vụ nông nghiệp năm 2006.
STT
Cán bộ quản lý HTX
Tổng số
Trình độ chuyên môn
Được bồi dưỡng, tập huấn
Chưa qua đào tạo
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Sở Nông nghiệp
Khác
1
Chủ nhiệm
57
2
0
1
48
3
3
2
Phó chủ nhiệm
16
9
2
5
3
Trưởng ban kiểm soát
57
2
33
4
18
4
Kế toán
57
4
29
5
19
5
Thủ quỹ
57
1
1
55
Tổng cộng
244
8
0
1
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top