Download miễn phí Tiểu luận Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội





Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đã được thể hiện từ :
- Đại hội VIII khi xác định mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng đã xác định: “Quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Đại hội IX: Khi nói về mục đích của kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng ta cũng xác định “Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt sở hữu, quản lý và phân phối”.
Việt Nam đang trong tiến trình xây dựng CNXH do đó, chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu vẫn còn tồn tại trong suốt thời kỳ quá độ, đó là sự kế thừa, bổ sung, phát triển và làm sáng tỏ hơn, phù hợp với thực tế hơn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LỜI MỞ ĐẦU
Mùa Xuân là mùa của sức sống đất trời, mùa của sự tốt lành cho vạn vật. Đảng là trí tuệ, Đảng là niềm tin, Đảng là cội nguồn sức mạnh của dân tộc nên Đảng như sức sống của mùa Xuân đất nước, mùa Xuân dân tộc. Chính vì vậy, có thể khẳng định: Nhận thức của Đảng ta về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng sáng tỏ thêm, sâu sắc hơn, thực tiễn hơn.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (từ ngày 24 đến 27/6/1991, tại Hà Nội) được tiến hành trong bối cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến phức tạp. Đó là sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, sự chống phá nhiều phía vào CNXH, vào chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng Cộng sản, những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế hòng xoá bỏ CNXH hiện thực và sự hoang mang dao động của một bộ phận những người cộng sản trên thế giới đã tác động đến tư tưởng và tình cảm của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam. Đất nước ta cũng phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các lực lượng thù địch ở cả trong và ngoài nước. Tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân vẫn còn khó khăn, đất nước vẫn trong tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội. Tuy nhiên, công cuộc đổi mới được Đảng ta đề ra từ Đại hội lần thứ VI (12/1986), bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhờ đó mà nước ta đã đứng vững và tiếp tục phát triển. Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Cương lĩnh đưa ra quan niệm tổng quát nhất về xã hội XHCN ở Việt Nam và những phương hướng cơ bản để xây dựng xã hội đó; khẳng định chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng; khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN, trong đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể tạo thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân; khẳng định xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một phương hướng chiến lược lớn.
NỘI DUNG
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn cách mạng nước ta, nhất là kinh nghiệm qua 5 năm thực hiện đường lối đổi mới với nhiều thành tựu quan trọng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã nêu những quan niệm về CNXH và những định hướng chủ yếu xây dựng CNXH ở đất nước ta, trong đó xác định: “Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ.
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuát hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ...
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Sáu đặc trưng trên đây, bao quát cả sáu lĩnh vực: chính trị, kinh tế, vǎn hóa, con người, dân tộc, quốc tế. Gọi là đặc trưng, bởi lẽ đây là những khác biệt so với mọi kiểu loại xã hội đã từng tồn tại trong lịch sử, những khác biệt đem lại sự giải phóng hoàn toàn và triệt để cho dân tộc, cho xã hội và cho con người. 
Đảng ta cũng đã nêu ra bảy phương hướng cơ bản cần nắm vững trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc:
Một là, xây dựng Nhà nước XHCN, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đủ quyền dân chủ của nhân dân.
Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Ba là, phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Bốn là, trong lĩnh vực tư tưởng và văn hoá lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp cảu tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại.
Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước.
Sáu là, xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ.
Những phương hướng này cũng chính là con đường đưa chúng ta đi tới mục tiêu của CNXH, con đường để từng bước hiện thực hóa mô hình CNXH đã vạch ra. 
Sau hơn 4 năm từ sau đại hội VI, vừa học vừa làm kinh tế hàng hóa, đến giữa năm 1991, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta tiếp tục bổ sung tư duy khoa học về kinh tế hàng hóa.
Trước hết, thay vì trước đây chỉ nêu nhiệm vụ "xây dựng nền kinh tế hàng hóa", thì đã nói rõ và đầy đủ hơn: "Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước".
Thứ hai, kinh tế hàng hóa được đặt ở vị trí trung tâm, thỏa đáng trong phần phương hướng cơ bản xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ. Trong phần những định hướng lớn về chính sách trong thời kỳ quá độ lên CNXH, việc "phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN" được trình bày ở vị trí đầu tiên, đúng với tầm quan trọng hàng đầu và bao trùm của nó.
Thứ ba, nội dung kinh tế hàng hóa được trình bày toàn diện, bao gồm cơ cấu ngành kinh tế; sở hữu và cơ cấu thành phần kinh tế; cơ chế quản lý kinh tế; vị trí của khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo trong phát triển kinh tế. Trong đó, nêu lên các luận điểm quan trọng: "Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau", "Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân", "thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu".
Thứ tư, nội dung của cơ chế quản lý nền kinh tế hàng hóa được trình bày đầy đủ và mạch lạc hơn, như sau: "Hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác".
Thứ năm, "xây dự...
 
Tags: b) Đại hội đại biểu lần thứ VII và cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH năm 1991, phân tích ý nghĩa cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) và Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011. Giá trị của Cương lĩnh trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay, nội dung của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ, bài giảng cương lĩnh xây dựng đất nước quá độ lên XHCN, đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa được Đảng xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), tình bày mô hinh xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây sựng, ĐẤT NƯỚC ĐANG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, PHÂN TÍCHcương lĩnh xây dựng đất nước 1991, đặc trưng xây dựng xax hội XHCN, căn cứ để xây dựng cương lĩnh đại hội VII, phân tích 6 đặc trung cơ bản Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội VII (1991), tiểu luận Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta (bổ sung và phát triển năm 2011) và mục tiêu: phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển., video bài giảng CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, dan y Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta (bổ sung và phát triển năm 2011), bối cảnh ra đời của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp, hãy phân tích đặc trưng mô hình xã hội XHCN được đưa ra trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH năm 2011. So với Cương lĩnh năm 1991, đặc trưng này có gì khác biệt, cương lĩnh xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội, bài tiểu luận về : Những phương hướng cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011). Ý nghĩa lý luận và thực tiễn, đặc trưng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới đại hội 7 (19910, Trình bày đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được Đảng xác định tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong đại hội đảng 13, cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời khì quá độ CNXH được thông qua đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) của đảng công sản Việt Nam có ý nghĩa gì, cương lĩnh xây dựng đất nước từ quá độ lên cnxh, xây dựng quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bối cảnh lịch sử ra đời từ thời kỳ quá độ cương lĩnh chính trị
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Tài liệu chưa phân loại 2
G NCKH: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (6 Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm hiểu về Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Tài liệu chưa phân loại 2
D Cương lĩnh dân tộc của Lênin và đường lối, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta ngày nay Môn đại cương 0
D NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Cộng sản Việt Nam Môn đại cương 0
D SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIÊT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Môn đại cương 0
D Bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 của Đảng - Cơ sở lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
K Từ khi ra đời đến nay, cương lĩnh 1991 đã được cụ thể hoá và phát triển trong cuộc sống như thế nào Tài liệu chưa phân loại 2
M Cuộc vận động thành lập đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Tài liệu chưa phân loại 0
E Tiểu luận SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top