be_buu

New Member

Download miễn phí Nhượng quyền kinh doanh (Franchising) và thực trạng của các doanh nghiệp nhượng quyền trên thị trường Việt Nam





Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
Chương I. Khái quát chung về nhượng quyền kinh doanh
thương mại 4
1. Khái niệm về nhượng quyền kinh doanh 4
1.1. Khái niệm về nhượng quyền kinh doanh ở nước ngoài 4
1.2. Khái niệm về nhượng quyền kinh doanh tại Việt Nam 6
2. Các loại hình nhượng quyền kinh doanh thương mại 7
3. Ưu nhược điểm của mua và bán Franchising 8
3.1. Mua Franchising 8
3.1.1. Ưu điểm 8
3.1.2. Nhược điểm 9
3.2. Bán Franchising 9
3.2.1. Ưu điểm 9
3.2.2. Nhược điểm 11
4. Pháp luật điều chỉnh về nhượng quyền kinh doanh 11
4.1. Pháp luật trên thế giới 11
4.2 Pháp luật tại Việt Nam 12
5. Những điểm cần lưu ý khi thực hiện nhượng quyền kinh doanh 13
5.1. Bên nhượng quyền 13
5.2 Bên nhận quyền 16
Chương II. Thực trạng nhượng quyền kinh doanh thương mại
tại Việt Nam trong những năm gần đây 20
1. Một số doanh nghiệp nước ngoài thực hiện nhượng quyền
kinh doanh vào Việt Nam 20
2. Một số doanh nghiệp Việt Nam thực hiện nhượng quyền
kinh doanh ra nước ngoài 24
Chương III. Những biện pháp nhằm phát triển nhượng quyền
kinh doanh thương mại tại Việt Nam 28
Tài liệu tham khảo: 33
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g ty càng lớn sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho bên nhận quyền khi sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu của bên nhượng quyền. Và như thế cả bên nhượng quền và bên nhận quyền ngày càng thu được nhieu lợi nhuận từ việc áp dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền.
Thứ tư, tối đa hoá thu nhập. Khi nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả tiền bản quyền thuê thương hiệu và tiền phí để được kinh doanh với tên và hệ thống của bên nhượng quyền. Đồng thời bên nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyên liệu của bên nhượng quyền nhờ đó mà bên nhượng quyền có thể tối đa hoá thu nhập của mình.
Thứ năm, tận dụng nguồn nhân lực. Bên nhận quyền sẽ la người bỏ vốn ra kinh doanh và đây là động lực để thúc đẩy họ làm việc tốt hơn. Vì khi người nhận quyền là chủ nên họ có trách nhiệm hơn. Nhờ vậy, bên nhượng quyền tận dụng được nguồn nhân lực từ phía nhận quyền.
Ngoài ra, bên nhận quyền có thể tiếp cận những địa điểm mà bên nhượng quyền không thể tiếp cận được và họ có thể nắm vững thông tin địa phương hơn bên nhượng quyền.
3.2.2. Nhược điểm
4. Pháp luật điều chỉnh về nhượng quyền kinh doanh
4.1. Pháp luật trên thế giới
Dựa trên sự khác nhau trong việc quản lý điều chỉnh các hoạt động nhượng quyền kinh doanh, có ba quan điểm khác nhau trong việc điều chỉnh hành vi nhượng quyền thương mại:
- Nhóm các nước với hệ thống pháp luật bắt buộc (hay khuyến khích sự tự nguyện) công khai chi tiết nội dung của thoả thuận nhượng quyền kinh doanh như: Úc, Trung Quốc, Pháp, Inđônêxia, Ý, Nhật, Đài Loan, Mỹ... Các nước này dựa trên quan điểm: Nhượng quyền có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế, nhượng quyền được xây dựng trên mối quan hệ không bình đẳng giữa các bên tham gia biểu hiện qua sự không bình đẳng về thông tin, về quyền lực; chính phủ có xu hướng thúc đẩy sự phát triển của loại hình nhượng quyền thương mại trong nền kinh tế.
- Nhóm các nước điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại trên tinh thần tự nguyện. Ví dụ như Quy chế Đạo đức của Hiệp hội Nhượng quyền Thương mại châu Âu được các nước thành viên thông qua và có hiệu lực ràng buộc các bên nhượng quyền là thành viên. Nhóm này cho rằng: Nhượng quyền có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế, nhượng quyền được xây dựng trên mối quan hệ không bình đẳng giữa các bên tham gia, tuy nhiên biểu hiện của sự không bình đẳng là không nghiêm trọng và các tổ chức nghề nghiệp, các quy tắc đạo đức có thể điều chỉnh khá đầy đủ quan hệ này. Sự can thiệp của pháp luật là không cần thiết, chính phủ có quan tâm đến loại hình nhượng quyền thương mại trong nền kinh tế nhưng không có chủ trương điều chỉnh theo định hướng kinh tế quốc gia
- Nhóm các nước không điều chỉnh nhượng quyền kinh doanh các nước này cho rằng: Nhượng quyền thương mại không có ý nghĩa nhiều đối với nền kinh tế; không cần thiết phải có các quy định về luật pháp để điều chỉnh hành vi này, đây là một quan hệ dân sự bình thường trong xã hội, các bên tham gia tự thoả thuận và sử dụng pháp luật dân sự làm khung pháp lý.
Tuy nhiên, xu hướng điều chỉnh hoạt động nhượng quyền ngày càng gia tăng.
4.2 Pháp luật tại Việt Nam
Ở Việt Nam, nhượng quyền thương mại được điều chỉnh bởi pháp luật. Hiện nay, việc điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại được quy định chủ yếu tại:
- Luật Thương mại 2005 (Chương VI – Mục 8 về nhượng quyền thương mại).
- Nghị định 35/2006/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 31/3//2006 để quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.
-Thông tư 09/2006/TT-BTM do Bộ Thương mại ban hành ngày 25/5/2006 để hướng dẫn thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại.
Ngoài ra, nếu việc nhượng quyền thương mại có liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, thì còn phải chịu sự điều chỉnh bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Chuyển giao công nghệ 2006.
Trước đây, theo pháp luật Việt Nam thì hoạt động Franchise được gọi chính thức là cấp phép đặc quyền kinh doanh thuộc hoạt động chuyển giao công nghệ có đối tượng sở hữu công nghiệp. Do đó, hoạt động nhượng quyền này vừa phải đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ ; Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng; các đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật về sở hữu công nghiệp mà cả 2 loại hợp đồng này đều do cơ quan thuộc Bộ Khoa học công nghệ quản lý.
Hiện nay, Luật Thương mại (năm 2005) xác định rõ: Franchise là nhượng quyền thương mại, là hoạt động thương mại (không phải là chuyển giao công nghệ như trước đây, điều này phù hợp với tập quán thương mại thế giới). Và trước khi nhượng quyền thương mại, Bên dự kiến nhượng quyền phải đăng ký với Bộ Thương mại thay cho việc đăng ký tại Cục Sở hữu Trí tuệ như trước.
5. Những điểm cần lưu ý khi thực hiện nhượng quyền kinh doanh
5.1. Bên nhượng quyền
Trước khi quyết định nhượng quyền kinh doanh,các doanh nghiệp cần tìm hiểu những vấn đề sau:
• Chương trình huấn luyện. Hãy tìm hiểu xem các chương trình tập huấn ban đầu và hỗ trợ đối với các nhà nhận quyền chuẩn bị mở doanh nghiệp nhượng quyền và đi vào hoạt động. Hãy hỏi các thí dụ cụ thể về những điểm mạnh và điểm yếu trong chương trình tập huấn. Và bạn cũng nhớ phải hỏi về điều thường gây ngạc nhiên cho các nhà nhận quyền sau khi tham gia tập huấn, khi họ thực sự đưa doanh nghiệp của chính mình đi vào hoạt động.
• Hỗ trợ giai đoạn chuẩn bị. Hãy tìm hiểu xem người nhượng quyền đã tiến hành mở doanh nghiệp nhượng quyền đầu tiên và đưa nó vào hoạt động một cách dẽ dàng như thế nào? Có sự hỗ trợ nào về việc lựa chọn địa điểm, thương lượng khi thuê mặt bằng, xây dựng và thiết kế, chuẩn bị về mặt tài chính, giấy phép hay bất cứ yếu tố liên quan nào khác cần thiết để đưa doanh nghiệp nhượng quyền này vào hoạt động? Và cũng phải xem xét liệu đã có lỗ hổng nào trong quá trình đó  - mà lẽ ra họ đã phải được hỗ trợ? Câu hỏi quan trọng cuối cùng sẽ là: “Nếu bạn có cơ hội làm laị tất cả mọi việc này từ đầu thì điều quan trọng nhất mà bạn không làm như cũ là gì?”
• Hỗ trợ trong quá trình hoạt động. Hãy đặt câu hỏi các dịch vụ hỗ trợ trong quá trình hoạt động cuả nhà nhượng quyền đạt hiệu quả như thế nào trong việc giúp các nhà nhận quyền giải quyết các vấn đề nảy sinh khi quản lí doanh nghiệp của họ. Vấn đề này phải được xúc tiến ngay từ giai đoạn đầu và khai thác những gì mà nhà nhượng quyền đã thực hiện để giúp doanh nghiệp phát triển và đạt được thành công về lâu dài.
• Các chương trình tiếp thị doanh nghiệp nhượng quyền. Hầu hết các nhà nhượng quyền cóp nhặt từng đồng trong hoạt động tiếp thị của mỗi nhà nhận quyền để dành  cho hoạt động đẩy mạnh thương hiệu. Bạn cần biết liệu các nhà nhận quyền có hài lòng và nhận được sự hỗ trợ về cách thức phát triển doanh nghiệp cuả họ. Lưu ý rằng đây là lĩnh vực đặc ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top